K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

nBa(OH)2 = 0,04 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02 ...............0,02.........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
0,02 ..............0,04
=> nCO2 = 0,06 mol
=> nCO = 0,02 mol
Mà nCO2 = nCO phản ứng = 0,06 mol
-===> nCO2 ban đầu = 0,08 mol --> Tính V CO
nO ( trong oxit ) = 0,06 mol
=> m kim loại = 2,52 g
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
==> M = 28n
==> n = 2 --> M = 56 --> Fe
nFe = 0,045
nO = 0,06
==> nFe : nO = 3:4
--> Fe3O4

24 tháng 6 2019

Gọi oxit kim loại là MxOy
yCO + MxOy -to-> x M + yCO2 (1)
nBa(OH)2 = 0,5.0,08 = 0,04 mol
VÌ : sau phản ứng thu được 3.94g kết tủa và dd A chứng tỏ xảy ra 2 pthh :
nBaCO3 = 0,02 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0,02......0,02.................0,02..........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 + H2O---> Ba(HCO3)2
0,02.........0,04...........0,02...........0,02 (mol)
- Cho nước vôi trong vào dd A, thu được p(g) kết tủa
nCO2 = 0,06 mol
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 -> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
0,02...............0,02.................0,02........... 0,02......0,04 mol
vậy p = 0,02.100 + 0,02*197 = 5,94 g
nH2 = 0,045 mol

2M +2n HCl ---> 2MCln +nH2
0,09/n..............................0,045 (mol)
Từ phương trình (1) ta có :

nCO= nCO2 = 0,06 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mM = 1,68 + 3,48 - 2,64 = 2,52g
Biện luận
0,09/n.M = 2,52 => M =28n
n= 1 => M = 28 (loại )
n=2 => M=56 (tm) => M = Fe
n=3 => M = 84 (loại )
Mặt khác: mFexOy = 3,48 g
=> (56x+16y).0,06/y = 3,48
=> 4x=3y => x= 3 ; y= 4
vậy CTHH của oxit là Fe3O4
VCO = 0,06*22,4 = 13,44 l

Giúp em vs ạ Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a. Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X. b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y. c. Hỗn hợp Z gồm 1,3 gam Zn và...
Đọc tiếp

Giúp em vs ạ

Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y.

a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y.

c. Hỗn hợp Z gồm 1,3 gam Zn và 1,2 gam CuO. Nếu cho Z vào dd chứa 3,65 gam HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?

Bài 3. Hỗn hợp A gồm Mg và Al có khối lượng x gam. Chia A thành 2 phần.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần dùng vừa đủ 4,48 lit O2, sau phản ứng thu được 14,2 gam oxit.

- Cho phần 2 phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lit khí H2.

Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x và tính % khối lượng mỗi chất trong A.

3
30 tháng 3 2020

Bài 1 :

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

Ta có :

\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)

BTKL,

\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)

\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)

30 tháng 3 2020

Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.

Cho phần 1 tác dụng với oxi.

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có:

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.

Cho phần 2 tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow k=1,5\)

Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.

\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

7 tháng 11 2018

CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{CaC_2}+m_{HCl}=m_{CaCl_2}+m_{C_2H_2}\)

b) Theo a) ta có:

\(m_{CaC_2}=m_{CaCl_2}+m_{C_2H_2}-m_{HCl}=111+26-73=64\left(g\right)\)

c) \(\%CaC_2=100\%-10\%=90\%\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{m_{CaC_2}}{90\%}=\dfrac{64}{90\%}=71,11\left(g\right)\)

Đề ôn : k phải tớ hỏi , tớ lm đc r các cậu lm vui vẻ Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m. Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của...
Đọc tiếp

Đề ôn : k phải tớ hỏi , tớ lm đc r các cậu lm vui vẻ

Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.

Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.

Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.

Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.

Bài 6: Lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy tìm kim loại trong hai muối nói trên.

Bài 7: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sunfat thu được.

Bài 8: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.

Bài 9: Cho 0,25 mol hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Hãy tính giá trị của a.

Bài 10: Cho 9,4 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl, Dẫn khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.

Bài 11: Cho 1,78 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng được 0,896 lít khí Hiđrô đktc. Tính khối lượng hỗn hợp muối Sunfat khan thu được.

Bài 12: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gamkim loại hoá trị II thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Tìm kim loại hoá trị II.

Bài 13: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.

1
11 tháng 4 2019

Cậu ấy đã đăng cho các bạn ôn tập bạn nói thế à cậu ấy đã nói rõ ràng rồi là đăng cho các cậu ôn tập

Cái này gọi là làm ơn mắc oán

L
10 tháng 4 2019

đồ điên

9 tháng 11 2018

a) \(PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

9 tháng 11 2018

a) pthh: Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O

nAl2O3=0,03 mol

nHCl=0,2 mol

có: nAl2O3/1<nHCl/6

=> HCl dư, tính theo Al2O3

THEO PTHH: nHCl pứ=6*nAl2O3=0,18 mol

=> nHCl dư=0,2-0,18=0,02 mol

n muối=2*nAl2O3=0,06 mol

=> m muối=0,06*102=6,12g

m dd HCl đã dùng=7,3:14,6%=50g

24 tháng 9 2018

Bài 1:

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)

Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)

\(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)

24 tháng 9 2018

Bài 2:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)

Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)

\(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)

Bài 4. Dẫn 4,928 lít CO (đktc) đi qua hỗn hợp A nặng 6,4gam chứa MxOy và CuO, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Tỉ khối hơi của C đối với H2 là 18. Hòa tan B trong dung dịch HCl dư thì thu được 3,2 gam Cu không tan và giải phóng 1,344 lít khí (đktc) a. Tính % khối lượng từng chất trong A. b. Tính thể tích CO đã phản ứng (đktc) c. Tìm công thức hóa học của MxOy Bài 5....
Đọc tiếp

Bài 4. Dẫn 4,928 lít CO (đktc) đi qua hỗn hợp A nặng 6,4gam chứa MxOy và CuO, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Tỉ khối hơi của C đối với H2 là 18. Hòa tan B trong dung dịch HCl dư thì thu được 3,2 gam Cu không tan và giải phóng 1,344 lít khí (đktc)

a. Tính % khối lượng từng chất trong A.

b. Tính thể tích CO đã phản ứng (đktc)

c. Tìm công thức hóa học của MxOy

Bài 5. Một oxit của kim loại M, trong đó M chiếm 70% về khối lượng.

1. Xác định công thức oxit trên.

2. Khử hoàn toàn 28 gam hỗn hợp A gồm CuO và oxit của kim loại M (vừa xác định ở trên) thành kim loại bằng V1 lit CO, sau phản ứng thu được m gam chất rắn B và 20,4 gam khí D có tỉ khối so với khí oxi là 1,275.

a. Tính giá trị V1 và m?

b. Lấy m gam chất rắn B sinh ra, đem đốt cháy trong V2 lit O2, phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí, dung dịch G và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính giá trị V2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch G?

Bài 6. Khử hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO bằng V1 lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 32,8 gam khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,5.

a. Tính V1a?

b. Hòa tan hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A cần vừa đủ V2 lít dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 có nồng độ mol lần lượt là 0,2M và 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được b gam muối khan. Tính V2b?

2
31 tháng 3 2020

bài4

Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2

31 tháng 3 2020

Bài 6 :

a)

B là khí: CO và CO2 có số mol lần lượt là: x và y+ Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}28x+44y=36,9\\28x+44y=20,5.2\left(x+y\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,65\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:CO+O\rightarrow CO_2\left(\text{*}\right)\) (*)

\(V_1=\left(0,15+0,65\right).22,4=17,92\left(l\right)\)

\(\Rightarrow a=39,6-0,65.16=29,2\left(g\right)\)

b)

Theo (*) thì \(n_{O.trong.A}=n_{CO2}=0,65\left(mol\right)\)

\(PTHH:2H+O\rightarrow H_2O\)

_________1,3___0,65___

\(\Rightarrow n_H=0,2.V_2+2.0,1V_2=0,4V_2\)

\(\Rightarrow0,4V_2=1,3\Rightarrow V_2=3,25\left(l\right)\)

Bài 1: Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 44,1 gam axit sunfuric H2SO4, sau phản ứng thu được 51,3 gam chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 và có 0,9 gam khí hiđro bay ra. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng. b) Tính khối lượng của kim loại nhôm đã phản ứng. Bài 2: Nung a gam CaCO3, sản phẩm thu được là CaO và 67,2 lít khí CO2(đktc). a. Tính a. b. Cho toàn bộ lượng CaO tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 44,1 gam axit sunfuric H2SO4, sau phản ứng thu được 51,3 gam chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 và có 0,9 gam khí hiđro bay ra.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

b) Tính khối lượng của kim loại nhôm đã phản ứng.

Bài 2: Nung a gam CaCO3, sản phẩm thu được là CaO và 67,2 lít khí CO2(đktc).

a. Tính a.

b. Cho toàn bộ lượng CaO tạo ra tác dụng với axit HCl thì sản phẩm thu được gồm CaCl2 và H2O. Hãy tính khối lượng CaCl2 tạo ra.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí metan CHtrong không khí, thu được khí CO2 và hơi nước. Ở (đktc):
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng H2O tạo thành.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.
d) Tính thể tích không khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

Bài 4: Cho 4,6 g kim loại X ( hóa trị I) vào nước thì có phản ứng xảy ra như sau:

X + H2O à XOH + H2

Biết sau phản ứng thể tích H2 thu được là 2,24 lít (đktc). Hãy xác định tên và KHHH của X.

1
21 tháng 3 2020

Bài 1: Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 44,1 gam axit sunfuric H2SO4, sau phản ứng thu được 51,3 gam chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 và có 0,9 gam khí hiđro bay ra.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

b) Tính khối lượng của kim loại nhôm đã phản ứng.

a) \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

b)Công thức :

\(m_{Al}+m_{H2SO4}=m_{Al2\left(SO4\right)3}+m_{H2}\)

c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

\(m_{Al}+m_{H2SO4}=m_{Al2\left(SO4\right)3}+m_{H2}\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Al2\left(so4\right)3}+m_{H2}-m_{H2SO4}\)

=\(51,3+0,9-44,1=8,1\left(g\right)\)

Bài 2: Nung a gam CaCO3, sản phẩm thu được là CaO và 67,2 lít khí CO2(đktc).

a. Tính a.

b. Cho toàn bộ lượng CaO tạo ra tác dụng với axit HCl thì sản phẩm thu được gồm CaCl2 và H2O. Hãy tính khối lượng CaCl2 tạo ra.

a) \(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(n_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO3}=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)

a=m\(CaCO3=0,3.100=30\left(g\right)\)

b) \(CaO+2HCl--.CaCl2+H2O\)

\(n_{CaO}=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CaCl2}=n_{CaO}=0,3\left(MOL\right)\)

\(m_{CaCl2}=0,3.111=33,3\left(g\right)\)

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí metan CH4­ trong không khí, thu được khí CO2 và hơi nước. Ở (đktc):
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng H2O tạo thành.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.
d) Tính thể tích không khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

a) \(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

b)\(n_{CH4}=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=2n_{CH4}=1,6\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=1,6.18=28,8\left(g\right)\)

c) \(nCO2=n_{CH4}=0,8\left(mol\right)\)

\(V_{CO2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

d)\(V_{KK}=5V_{O2}=17,92.5=89,6\left(l\right)\)

Bài 4: Cho 4,6 g kim loại X ( hóa trị I) vào nước thì có phản ứng xảy ra như sau:

X + H2O à XOH + H2

Biết sau phản ứng thể tích H2 thu được là 2,24 lít (đktc). Hãy xác định tên và KHHH của X.

\(2X+2H2O-->2XOH+H2\)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(Mol\right)\)

\(n_X=2n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_X=\frac{4,6}{0,2}=23\left(Na\right)\)

Vậy X là Natri,

KHHH: Na