K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\cdot2\left(m-1\right)=4m^2-4m+1-8m+8\)

\(\Delta=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt <=> \(\Delta>0\)

<=> \(\left(2m-3\right)^2>0\)

<=> 2m-3 \(\ne\)0

<=> m \(\ne\)\(\frac{3}{2}\)

ta có phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\p>0\\s>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne\frac{3}{2}\\\frac{m-1}{2}>0\\\frac{1-2m}{2}>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m-1>0\\1-2m>0\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\2m< 1\end{cases}\Leftrightarrow m=\varnothing}\)

vậy không có giá trị thỏa mãn

30 tháng 4 2020

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.2.\left(-2\right)=\left(m-1\right)^2+16>0\)

nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt 

30 tháng 4 2020

Mình ms học lp 6 nên sai thông cảm

Xác định : a = 2 ; b = m-1 ; c = -2

Ta có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(m-1\right)^2-4.2.\left(-2\right)\)

\(=\left(m-1\right)^2+16\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2\ge0\\16>0\end{cases}=>\left(m-1\right)^2}+16>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

20 tháng 4 2020

Ta xét \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-2\right)\cdot2=\left(m-1\right)^2+16>0\)

Do \(\Delta>0\) nên phương trình luôn có nghiệm x1 và x2 phân biệt

Vậy ta có đpcm

Xét pt cho là pt bậc hai một ẩn $x$ ( Với $a=1 \neq 0, b=-2(m-1), c = m-3$ )

Ta có : \(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(m-3\right)\cdot1\)

\(=m^2-2m+1-m+3\)

\(=m^2-3m+4=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Nên pt cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(\forall m\)

Ta có a=2 ;b=m-1; c=-2

\(\Rightarrow\Delta=\left(m-1\right)^2+4.2.2>0\)

 Vậy pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)phân biệt \(x_1=\frac{1-m+\sqrt{\left(m-1\right)^2+16}}{4},x_2=\frac{1-m-\sqrt{\left(m-1\right)^2+16}}{4}\)

Học tốt.

         

a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là \(x^2-3x-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=9+20=29\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{29}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)\)

\(=4m^2+4m+1+4m+16\)

\(=4m^2+8m+17\)

\(=4m^2+4m+4+13\)

\(=\left(2m+2\right)^2+13>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

1 tháng 3 2022

a, Thay m =1 ta đc 

\(x^2-3x-5=0\)

\(\Delta=9-4\left(-5\right)=9+20=29>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

\(x=\dfrac{3\pm\sqrt{29}}{2}\)

b, Ta có \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)=4m^2+4m+1+4m+16\)

\(=4m^2+8m+16+1=4\left(m^2+2m+4\right)+1=4\left(m+1\right)^2+13>0\)

vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

a: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4+4m+12\)

\(=4m^2-4m+16\)

\(=\left(2m-1\right)^2+15>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Theo đề, ta có:

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-m-3\right)>=10\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+2m+6-10>=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-6m>=0\)

=>m<=0 hoặc m>=3/2

14 tháng 3 2022

a) Xét pt \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)

Ta có \(\Delta=\left[-\left(2m-3\right)^2\right]-4.1\left(m^2-3m\right)\)\(=4m^2-12m+9-4m^2+12m\)\(=9>0\)

Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Câu b mình nhìn không rõ đề, bạn sửa lại nhé.

NV
21 tháng 3 2022

a. Với \(m=-5\) pt trở thành:

\(x^2+8x-9=0\)

\(a+b+c=1+8-9=0\) nên pt có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=-9\end{matrix}\right.\)

b. Ta có:

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-4\right)=m^2+m+5=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

17 tháng 6 2022

ko biết làm