K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

b = 0

a= bất kì số nào

14 tháng 10 2017

Ta có: 

bbb : ab = a x b

=> bbb : b : ab = a

=> 111 : 37 = 3

=> a = 3

     b  = 7

13 tháng 9 2016

Bài 3:

Giả sử trong 20 điểm, ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó,số đường thẳng vẽ được là: (19.20):2=190 
Trong a điểm,giả sử ko có 3 điểm nào thẳng hàng,Số đường thẳng vẽ được là:(a-1).a:2 Thực tế trong a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.Vậy ta có: 
190-(a-1).a:2+1=70 
=>a=7

13 tháng 9 2016

Giả sử trong 20 điểm, ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó,số đường thẳng vẽ được là: ﴾19.20﴿:2=190 Trong a điểm,giả sử ko có 3 điểm nào thẳng hàng,Số đường thẳng vẽ được là:﴾a‐1﴿.a:2 Thực tế trong a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.Vậy ta có: 190‐﴾a‐1﴿.a:2+1=70 =>a=7

18 tháng 7 2017

a) Các số lập được là:

450;504;540

b) Các số lập được là;

405;450;540

18 tháng 7 2017

đáp án nè bn

a)số đó chia hết cho 2 là:504,540,450

b)số đó chia hết cho 5 là 504,405,540

đúng thì bn nhớ tc nhé

19 tháng 4 2016

bài này căng

19 tháng 4 2016

thử làm đi. tau đang cần gấp

3 tháng 1 2018

Nếu tồn tại 3 số nguyên a,b,c thõa mãn

abc+a=-625

abc+b=-633

abc+c=-597

Chỉ có 2 số lẻ thì tích mới là 1 số lẻ

Vì a,b,c là số lẻ 

Nên abc cũng là số lẻ

Mà abc+a là chẵn ko thể bằng số -625 ( số lẻ)

      abc+b  ... tương tự như trên

Nên ko tồn tại số nguyên a b c  thõa mãn đk đề bài đã cho

3 tháng 1 2018

Giả sử tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn:

a.b.c + a = -625   ;     a.b.c + b = -633           và        a.b.c + c = -597

Xét từng điều kiện ta có:

a.b.c + a = a.(b.c + 1) = -625

a.b.c + b = b.(a.c + 1) = -633

a.b.c + c = c.(a.b + 1) = -597

Chỉ có hai số lẻ mới có tích là một số lẻ ⇒ a; b; c đều là số lẻ ⇒ a.b.c cũng là số lẻ.

Khi đó a.b.c + a là số chẵn, không thể bằng -625 (số lẻ)     

Vậy không tồn tại các số nguyên a; b; c thỏa mãn điều kiện đề bài.

4 tháng 2 2022

Em điều chỉnh nhé, chưa có biểu thức A đâu!

4 tháng 2 2022

a. Số nguyên n khác 0 thì A là phân số.

b. - Thay n = 0 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{0}\left(vô.lí\right)\) (A không có giá trị)

- Thay n = 2 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{2}\) \(\left(A=\dfrac{3}{2}\right)\)

- Thay n = -7 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{-7}\) \(\left(A=\dfrac{3}{-7}\right)\)