K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2022

x O y z 70 độ m

                           Giải

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù

Nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

        70o + \(\widehat{yOz}=180^o\)

                 \(\widehat{yOz}=180^o-70^o\)

                 \(\widehat{yOz}=110^o\)

a. Vì \(\widehat{Om}\) là tia phân giác của\(\widehat{xOy}\)

Nên \(\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)

b.vì \(\widehat{mOy}\)\(\widehat{yOz}\) là hai góc kề nhau

Nên \(\widehat{mOy}+\widehat{yOz}=\widehat{mOz}\)

       35+ 110= 145o

25 tháng 8 2021

Bạn vẽ hình vào nhé
A) góc xOy kề bù yOz suy ra xOy+yOz=180 độ

mà xOy=60 độ suy ra yOz=120 độ

b) Om pg yOz mà yOz=120 độ suy ra Om =60 độ

mà xOy=60 độ suy ra Oy pg xOm

a: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=180^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

16 tháng 9 2020

            Bài làm :

Bạn tự vẽ hình nhé

Om là phân giác góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120}{2}=60^o\left(1\right)\)

Góc yOz kề bù góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}-\widehat{yOx}=180-120=60^o\)

On là phân giác góc yOz

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{60}{2}=30^o\left(2\right)\)

Cộng (1) với (2)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{xOn}=60+30\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

\(\Rightarrow Om\perp On\)

=> Điều phải chứng minh

Vì Om là tia phân giác góc xOy 

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.120^0\)\(=60^0\)

Vì góc xOy kề bù góc yOz nên góc yOz = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Vì On là tia phân giác góc yOz

=> \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}.\widehat{yOz}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=60^0+30^0=90^0\)

=> \(\widehat{mOn}=90^0\)

=> Om vuông góc với On
Bài này có thể viết thành dạng tổng quát được nhé bạn!

Om là tia phân giác góc xOy, On là tia phân giác yOz mà góc xOy và yOz kề bù

=> Om vuông On

24 tháng 6 2021

x O z y m n 58 32 64 116

góc xOy = xOz - yOz

vì xOy và yOz là 2 góc kề bù nên có tổn là 180* 

Nên

xOy = xOz - yOz  

xOy = 180 - 64

xOy = 116 

góc mOy = mOx = xOy : 2  (vì Om là tia phân giác của góc xOy) 

=> mOy = mOx = 116 : 2 = 58

góc yOn = nOz = yOz : 2 (vì On là tia phân giác của góc yOz)

=> yOn = nOz = 64 : 2 = 32

chứng minh Om vuông góc On

ta có :

mOy + yOn = mOn

58 + 32 = 90

=> Om vuông góc On

2 tháng 11 2021

vẽ cả hình nha<3yeu

11 tháng 9 2021

Ta có \(\widehat{MON}=\widehat{yOM}+\widehat{yON}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180=90\)

Vậy ...

28 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, hai góc zOy và tOx là hai góc đối đỉnh nên ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om lần lượt là tia phân giác của góc zOy, góc xOt và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180° hay ∠mOn = 180º.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, hai góc ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.