K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Đáp án B

Cải cách ruộng đất là cuộc cách mạng của nông dân ở nông thôn nhằm xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến - tàn dư của chế độ cũ nhằm giải phóng nông dân khỏi ách áp bức bóc lột của giai cấp địa chủ. Công việc này đã được Đảng và chính phủ cho phép triển khai từ giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (7/1954) thì tiếp tục hoàn thành. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, cải cách ruộng đất trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của quân và dân miền Bắc nhằm chuẩn bị để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đến năm 1956, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là 1953 - 1956.

17 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

Cải cách ruộng đất là cuộc cách mạng của nông dân ở nông thôn nhằm xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến - tàn dư của chế độ cũ nhằm giải phóng nông dân khỏi ách áp bức bóc lột của giai cấp địa chủ. Công việc này đã được Đảng và chính phủ cho phép triển khai từ giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (7/1954) thì tiếp tục hoàn thành. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, cải cách ruộng đất trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của quân và dân miền Bắc nhằm chuẩn bị để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đến năm 1956, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là 1953 - 1956

25 tháng 9 2017

Đáp án B

Kennơđi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắcxoen Taylơ đề xuất, được áp dụng thánh chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiểm dùng vào những đòn công kích huỷ diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiểm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.

Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dụng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba,

=> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu

1 tháng 2 2019

Đáp án B

Kennơđi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắcxoen Taylơ đề xuất, được áp dụng thánh chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiểm dùng vào những đòn công kích huỷ diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiểm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.

Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dụng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba,

=> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu

13 tháng 12 2017

Đáp án D

Kennơđi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắcxoen Taylơ đề xuất, được áp dụng thánh chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiểm dùng vào những đòn công kích huỷ diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiểm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.

Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dụng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba,

=> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu

19 tháng 1 2017

Đáp án D

Kennơđi chấp nhận chiến lược “phản ứng linh hoạt” do tướng Mỹ Mắcxoen Taylơ đề xuất, được áp dụng thánh chính sách quốc phòng của nước Mỹ từ năm 1961. Cái tên “phản ứng linh hoạt” nói lên rằng Mỹ cần có khả năng phản ứng lại bất kỳ một thách thức nào và Mỹ phải hành động “thành công” trong bất kỳ tình huống nào. Nếu trong chiến lược “trả đũa ồ ạt”, vũ khí hạt nhân là thanh kiểm dùng vào những đòn công kích huỷ diệt, còn lục quân Mỹ ở châu Âu và Viễn Đông chỉ là chiếc lá chắn, thì ngược lại, trong chiến lược “phản ứng linh hoạt”, vũ khí hạt nhân đã trở thành chiếc lá chắn phòng ngự, còn quân đội tiến hành chiến tranh hạn chế bằng vũ khí thông thường mới là thanh kiểm linh hoạt dùng để thực hiện đòn tiến công hiệu lực.

Theo giới thân cận của tổng thống Kennơđi, “phản ứng linh hoạt” là chiến lược quân sự thích hợp nhất đối với Mỹ hồi đó, dụng để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở các nước trong thế giới thứ ba,

=> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) nằm trong học thuyết “Phản ứng linh hoạt” của chiến lược toàn cầu.

4 tháng 1 2017

Đáp án D

“Ấp chiến lược” được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.

16 tháng 12 2017

Đáp án D

“Ấp chiến lược” được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.

9 tháng 6 2018

Đáp án B

- Kinh tế:

+ Mĩ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

+ Từ những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiêp toàn thế giới.

+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.

+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới.

+ Là chủ nợ duy nhất của thế giới.

Quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

=> Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn là điều kiện quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

7 tháng 4 2018

Đáp án B

- Kinh tế:

+ Mĩ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

+ Từ những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiêp toàn thế giới.

+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.

+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới.

+ Là chủ nợ duy nhất của thế giới.

Quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

=> Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn là điều kiện quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới