K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn

 
24 tháng 8 2018

a.

    + Em được thầy giáo phê bình.

    + Em bị thầy giáo phê bình.

b.

    + Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.

    + Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.

c.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.

- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.

21 tháng 3 2022

bạn nam đc cô giáo khen

bạn lan bị thầy phê bình

21 tháng 3 2022

Bạn Nam được cô giáo khen

Bạn Lan bị thầy giáo phê bình

_HT_

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính...
Đọc tiếp

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?

b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?

c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?

1
27 tháng 1 2019

- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:

   + Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)

   + Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren

   + Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh

→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy

- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng

   + Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại

- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:

   + Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc

   + Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn

- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm

20 tháng 9 2018

Các địa danh như Hàm Dương, Tiêu Dương trong bài đều mang tính ước lệ

+ Người chinh phụ hoang mang trong câu hỏi “Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng”

→Khoảng cách trở nên mơ hồ, không đong đo đếm được

- Các phép đối, lặp từ, đảo từ đều mang ý nghĩa diễn tả nỗi đau chia ly của người chinh phụ khi ngóng chồng

 

+ Nối nhớ mong đau đáu của người chinh phụ chỉ gom lại bởi hai địa danh Hàm Dương- Tiêu Tương

+ Người chinh phụ yêu chồng nên hình dung rõ rệt về sự mong ngóng của chồng về mình: chàng ngoảnh lại – thiếp trông sang

→Sự xa cách về không gian vật lý càng làm cho tình cảnh chia ly thêm sầu thảm

21 tháng 2 2022

1, câu bị động

2, câu bị động

3, câu bị động

4, câu chủ động

5, câu bị động

6, câu chủ động

7, câu chủ động

8, câu bị động

9, câu chủ động

10. câu bị động

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

Bài 11: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ1. ? Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ. : Bài thơ gồm mấy phần ? Hãy chỉ ranh giới giữa các phần. (Dựa vào hình thức trình bày (giữa các phần có chứa một dòng trắng) kết hợp với nội dung từng phần mà trả...
Đọc tiếp

Bài 11: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

1. ? Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ.

 

: Bài thơ gồm mấy phần ? Hãy chỉ ranh giới giữa các phần. (Dựa vào hình thức trình bày (giữa các phần có chứa một dòng trắng) kết hợp với nội dung từng phần mà trả lời.)

 Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

: Sự việc, cảnh vật được kể và tả theo một trình tự chặt chẽ như thế nào? (Phân tích nội dung từng phần để thấy sự việc, cảnh vật được đề cập đến; nhà thơ đã kể và tả theo trình tự như thế nào rồi chỉ rõ tính chặt chẽ của cách kể và tả.)

 Δ - Sự việc đã kể (chú ý đánh số 1, 2,.. để rõ trình tự) ................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................

    - Cảnh vật được miêu tả (chú ý đánh số) .................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

    - Có thể nói trình tự kể và tả như thế là chặt chẽ vì: ................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................

: Thống kê số câu ở mỗi phần.

  Δ Thống kê : Phần 1........câu. Phần 2........câu. v.v ...

: Vì sao có phần dài, phần ngắn ?

 Δ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

1

Ko biết có đúng ko nữa tham khảo nha!~

Bài thơ có thể chia thành 4 phần:

  • Phần 1 (5 câu đầu): miêu tả ngôi nhà tranh bị gió thu tốc mái.
  • Phần 2 (5 câu tiếp): trẻ con cướp tranh, nhà thơ quay về lòng ấm ức.
  • Phần 3 (8 cáu tiếp): Nỗi khổ của tác giả và gia đình trong đêm mưa.
  • Phần 4 (còn lại): niềm mơ ước của nhà thơ về cuộc sống ấm áp cho dân sinh và nguyện hi sinh bản thân mình nếu điều đó có thể làm cho nhân dân hạnh phúc.

Thống kê số câu của mỗi phần và lí giải:

Thống kê số câu 

  • Về số câu: Bài thơ có 3 khổ 5 câu: khổ 1, khổ 2, khổ 4.  Khổ 3 có8 câu
  • Về số chữ: Các khổ 1, 2, 3 đại đa số có 7 chữ trong mỗi dòng thơ.  Riêng khổ cuối (khổ 4) số chữ lên tới 9, 10 chữ trong mỗi dòng.
  • Về gieo vần: Khổ 2, 3 gieo vần trắc (sức - giật được - ức- mực - đặc - sắc - nát - dứt - trót) . Khổ cuối lại nghiêng về vần bằng (giàu - hoan - bàn)

Lí giải:

  • Đoạn 3 khá bất thường, dài tới 8 câu. Tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa: nhà dột, rét buốt không ngủ được, ông đã thao thức. Điều đó đã khiến cho ý thơ nhiều hơn, dài hơn.
  • Trong khố thơ cuối, câu thơ dài hơn các khổ thơ trên để diễn đạt những tâm tư, tình cảm và khát vọng cao đẹp và hũng vĩ của nhà thơ.  
  • Chúc bạn học tốt!~Tích giùm mink nha!~