K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆AHD và ∆BAD có:

∠D chung

⇒ ∆AHD ∽ ∆BAD (g-g)

b) *) Tính BD:

∆ABD vuông tại A (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ BD² = AB² + AD² (Pytago)

= 8² + 6²

= 100

⇒ BD = 10 (cm)

*) Tính AH:

Ta có: 1/2 . AH . BD = 1/2 . AB . AD (cùng bằng diện tích ∆ABD)

⇒ AH . BD = AB . AD

⇒ AH = (AB . AD) / BD

= 8.6/10

= 4,8 (cm)

c) Do ∆AHD ∽ ∆BAD (cmt)

⇒ AD/BD = HD/AD

⇒ AD.AD = BD.HD

⇒ AD² = BD.HD

Mà BC = AD (hai cạnh đối của hình chữ nhật)

⇒ BC² = BD.HD

a: Xet ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có

góc ADH chung

=>ΔAHD đồng dạng với ΔBAD

b: \(BD=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

AH=8*6/10=4,8cm

c: ΔABD vuông tại A có AH vuông góc BD

nên AD^2=DH*DB=BC^2

a: Xet ΔABC và ΔEBA có

góc BAC=góc BEA
góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEBA

b: ΔABC vuông tại A có AE vuông góc BC

nên AB^2=BE*BC

c: BF là phân giác

=>AF/AB=CF/BC

=>AF/3=FC/5=4/8=1/2

=>AF=1,5cm

24 tháng 4 2023

loading...  

a) Do AD là đường phân giác của ∠BAC

⇒ BD/CD = AB/AC = 9/12 = 3/4

b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆EDC có:

∠C chung

⇒ ∆ABC ∽ ∆EDC (g-g)

a: BD/CD=AB/AC=3/4

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEDC

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!! TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC C/M NHÉ!Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm....
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!! TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC C/M NHÉ!

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?
Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?
Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? 
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? 
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?

0
Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D .Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF...
Đọc tiếp

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 

.Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?.Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?.Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? .Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? .Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?
0
28 tháng 12 2019

giúp với! :333

23 tháng 12 2016

a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

SABCD = 12.16= 192 ( cm2)

b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :

AD2 + DC2 = AC2

122 + 162 = AC2

400 = AC2

=> AC = 20 (cm)

HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.

Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC

=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )

Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC

M là trung điểm AD

=> MO là đường trung bình của tam giác ADC

=> MO = 1/2 DC

=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)