K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Tóm tắt

`m =500kg`

`m' = 300kg`

`s=h = 1*(5-10) =5m`

`t=10s`

`____________`

`A_(min)=?(J)`

`P_(ct)=?(W)`

Giả sử mỗi tầng cao `1m` ( do ko có chiều cao nên mình giả sử)

Trọng lượng tổng là

`P = 10(m+m') = 10(500+300) =8000N`

Công nhỏ nhất

`A_(min) = P*h = 8000*5=40000J`

Công suất

`P = A_(min)/t =40000/10 = 4000W`

 

22 tháng 2 2023

Tóm tắt:
a. m1 = 500 kg
m2 = 300 kg
t = 10 s
h = 3 . 5 = 15 m => h = s = 15 m
Amin = ?
b. P = ?
                      Giải
a. Tổng trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:
\(P=P_1+P_2=10 . m_1+10 . m_2=10 . 500+10 . 300=8000\left(N\right)\)  
Công nhỏ nhất của lực để thực hiện việc đó là:
\(A_{min}=F . s=P . h=8000 . 15=120000\left(J\right)\) 
b. Công suất của thang máy:
\(P=\dfrac{A_{min}}{t}=\dfrac{120000}{10}=12000\left(W\right)\)
 

22 tháng 2 2023

Tóm tắt:

\(m_1=500kg\\ m_2=300kg\\ t=10s\\ h=3m=\left(10-5\right).3=15m\\ ------\\ A=?J\\ P=?W\)   

Giải:

a. Trọng lượng của cả thang máy và thùng hàng đó:  \(P=\left(m_1+m_2\right).10\\ =\left(500+300\right).10=8000\left(N\right)\) 

Công nhỏ nhất của lực cặng để thực hiện việc đó: \(A=P.h=8000.15=120000\left(J\right)\) 

b. Công suất của thang: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{120000}{10}=12000\left(W\right).\)

22 tháng 4 2021

Trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:

P = (m+ m2) . 10 = 800 . 10 =8000N

Công nhỏ nhất là:

A = P . h = 8000 . 65 = 520000 J

11 tháng 4 2021

trọng lượng thang máy P=10m=8000 N

chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m

công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J

công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W

bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé

 

Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng

\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)

Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)

\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)

*P/s: \(\rho\)  tạm hiểu là công suất nhá

Công suất của động cơ là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10m.h}{t}\\ =\dfrac{10.50.10.3,2.11}{43}\approx4093W\) 

Công suất gấp đôi là

\(P'=2P=4093.2\approx8186\left(W\right)=8,186kW\) 

Chi phí là

\(=8,186\times900=7396,44\left(VND\right)\)

1 tháng 1 2020

Để lên tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Như vậy phải lên cao một độ cao: h = 9.h1 = 9.3,4 = 30,6m.

Khối lượng của 20 người là: m = 50.m1 = 50. 20 = 1000kg.

Trọng lượng của 20 người là: P =10.m = 10.1000 = 10000N.

Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:

A = P. h = 10000.30,6 = 306000J

Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

tóm tắt:

:\(m_1=500kg\)

\(m_2=300kg\)

\(\dfrac{s=h=65m}{A=?}\)

Giải:

Tổng trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:

\(P=P_1+P_2=10.m_{1+}+10.m_2=10.500+10.300=8000\left(N\right)\)

Công của lực căng dây để thực hiện việc kéo thang máy có thùng hàng đó lên mặt đất là:

\(A=F.s=P.h=8000.65=520000\left(J\right)=520kJ\)

Vậy công nhỏ nhất để thục hiện việc đó là \(520kJ\)

 

7 tháng 3 2021

a) Để lên đến tầng 20, thang máy phải vượt qua 19 tầng

=> h=3,6.19=68,4 (m)

Khối lượng của 20 người: m= 50.20=1000 (kg)

Trọng lượng của 20 người: P=10m=10000 (N)

=> A= P.h=10000.68,4=684000(Jun)

=> Công suất tối thiểu của động cơ  thang máy là:

P = A/t= 684000/ 90 =7600 ( W) = 7,6 kW ( 1,5'=90s)

b) Công suất thực của động cơ:

7,6.2=15,2(kW)

Chi phí mỗi lần lên thang máy là:

800.15,2:90=135 (đồng)

 

6 tháng 9 2016

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

9 tháng 3 2017

vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi