K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên DA=DB=DC

ΔDAB có DA=DB

nên ΔDAB cân tại D

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DFA}=90^0\)(ΔDAF vuông tại D)

và \(\widehat{DBA}+\widehat{DCA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{DFA}=\widehat{DCA}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Do đó: ΔAEF~ΔABC

b: Xét ΔDBF và ΔDEC có

\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó ΔDBF~ΔDEC

=>\(\dfrac{DB}{DE}=\dfrac{DF}{DC}\)

=>\(DB\cdot DC=DE\cdot DF\)

=>\(DC^2=DE\cdot DF\)

28 tháng 4 2019

A B C C D E F

Có FD song song với AE(cùng vuông góc với AB)

=>Góc BDC = Góc DCE (đồng vị)(1)

Từ(1) và góc BFD = Góc DEC = 90 độ

=> ĐPCM Câu a

b,Có E TĐ AC ; f trung điểm AB

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{ÀF}{AB}=\frac{1}{2};\widehat{A}chung\)

=>Tam giác AEF đồng dạng ACB => ĐPCM (câu b)

20 tháng 7 2017
  1. 22222222​​
  2. 2
  3. 3
  4. 3
  5. 3
  6. 3
  7. 3
  8. 3
  9. 3
  10. 3
14 tháng 5 2022

A B C E F I M

a/ Xét tg vuông ABC có 

BM=CM (gt) => AM=BM=CM=BC/2 (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)

=> tg ABM cân tại M => \(\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\) (góc ở đáy tg cân)

b/ Xét tg vuông AEF và tg vuông AFM có

\(\widehat{AEF}=\widehat{FAM}\) (cùng phụ với \(\widehat{AFE}\) ) (1)

Mà AM=CM (cmt) => tg MAC cân tại M => \(\widehat{FAM}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy th cân) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{AEF}\)

Xét tg MBE và tg MFC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\) (cmt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) (góc đối đỉnh)

=> tg MBE đồng dạng với tg MFC (g.g.g)

c/ Xét tg vuông ABC và tg vuông AFE có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\) (cmt)

=> tg ABC đông dạng với tg AFE

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)

d/