K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...

_Chúc bạn học tốt_

23 tháng 5 2018

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...

3 tháng 8 2019

a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c

d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

Nghĩa là gì ? Méo hiểu ! Bạn phải ghi rõ ràng chứ !

1)

- C - V, C - V :

  1. Mẹ tôi nấu cơm, bà tôi ngồi khâu vá.
  2. Tôi thích vẽ tranh, em tôi thích chơi trò chơi.
  3. Bố tôi là thợ đục, mẹ tôi là thợ may

- T , C - V , C - V :

  1. Trong lớp có bạn Nguyễn Linh học giỏi, bạn Lệ Anh hát hay,
  2. Trên sân trường, các bạn nữ chơi nhảy dây, các bạn nam chơi đá cầu.
  3. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, các chú bướm vàng bay lượn tung tăng.

- Tuy C - V nhưng C - V :

  1.  Tuy Lệ Anh không học giỏi toán nhưng bạn ấy lại giỏi Âm nhạc.
  2.  Tuy Lan nhà nghèo nhưng bạn ấy lại học rất giỏi.
  3.  Tuy cậu bé ấy láu cá, nghịch ngợm nhưng nó cũng khá thông minh.

2) 

a) Nối với nhau bởi dấu câu để nối trực tiếp.

b) Nối với nhau bởi từ có tác dụng nối

c) Nối với nhau bởi từ có tác dụng nối

d) Nối với nhau bởi dấu câu để nối trực tiếp.

                            BÂY GIỜ MÌNH MỚI BIẾT, THÔNG CẢM !!!

4 tháng 6 2021

d, viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói rõ cảm nhận của em về khổ thơ này

Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển . trong bài '' Cửa sông '' , nhà thơ Quang Huy viết :                                                    Dù giáp mặt cùng biển rộng                                                    Cửa sông chẳng dứt cội nguồn                                                    Lá xanh mỗi lần rơi xuống                                                    Bỗng .... nhớ một vùng núi non.Khổ thơ trên gợi cho em liên...
Đọc tiếp

Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển . trong bài '' Cửa sông '' , nhà thơ Quang Huy viết :

                                                    Dù giáp mặt cùng biển rộng

                                                    Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

                                                    Lá xanh mỗi lần rơi xuống

                                                    Bỗng .... nhớ một vùng núi non.

Khổ thơ trên gợi cho em liên tưởng đến câu thành  ngữ, tục ngữ nào ?

Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ đó và nêu  ý nghĩa của  những hình ảnh đó

Giúp mình nha cần gấp !

3
10 tháng 6 2018

câu thành ngữ tục ngữ là:

    con người có tổ có tông

như cây có cội, như sông có nguồn

hình ảnh nhân hóa là :

Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.

-ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

10 tháng 6 2018

Những hình ảnh nhân hóa:Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn ; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.

Ý nghĩa :Qua những hình ảnh trên , tác giả muốn ca ngợi tình cảm(tấm lòng)luôn gắn bó, thủy chung , không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra)của mỗi con người.

11 tháng 12 2018

- Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.

- Ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

11 tháng 12 2018

Trả lời :

- Những hình ảnh nhân hóa : Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn ; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non .

- Ý nghĩa : Qua những hình ảnh trên , tác giả muốn ca ngợi tình cảm ( tấm lòng ) luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn ( nơi đã sinh ra ) của mỗi con người .

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.Từ chín trong câu trên là:a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:a.Danh từ...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:
1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Từ chín trong câu trên là:
a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình
2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.
a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa
3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.
Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:
a.Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
4. Bài thơ Những cánh buồm của tác giả :
a. Tố Hữu b. Trần Đăng Khoa c.Nguyễn Đức Mậu d. Hoàng Trung Thông
5. Câu tục ngữ Người ta là hoa đất có nghĩa là:
a. Con người là hương thơm của trời đất
b. Con người là tinh túy của trời đất
c. Con người là vẻ đẹp của đất
d. Con người là hoa trong trời đất
6. Đọc đoạn văn sau:
“Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối
Nhỏ vừa thiết tha gọi:
-Các bạn ơi. Hãy cùng chúng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!
Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.
Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng
quàng lên mình Suối Lơn một bộ cánh long lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân
nga”.
(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)
Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
a.4 từ láy b. 6 từ láy c. 7 từ láy d. 8 từ láy
7. Trong đoạn văn ở câu 6, có sử dụng phép liên kết là:
a. Phép lặp b. Phép thế c. Phép nối d. Phép lặp và phép thế
8. Đoạn thơ sau được trích từ văn bản nào:
“Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi”
a.Những cánh buồm b. Cửa sông
c. Dòng sông mặc áo d. Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà.

1
20 tháng 5 2020

1c 2c 3a 5b 6b 7d 8b