K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.

- Nó hành động rất đúng

- Tôi trân trọng những hành động của bạn.

- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.

- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.

- Bà nắm ba nắm cơm.

- Nó bước từng bước chắc chắn.

- Cày đồng đang buổi ban trưa.

- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.

Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.

a) Đã, mới, từng.

b) Sẽ, sắp.

Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong các câu sau:

a) Bạn đến lúc tôi đang học bài.

b) Ngày mai, nếu cậu đến lúc 7 giờ thì tớ đã đi rồi.

Câu 4. Nêu ý nghĩa của các từ gạch chân trong các câu sau:

a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.

b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.

c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.

d) Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Câu 5. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 5 động từ, 2 cụm động từ. ( Đoạn văn phải dài từ 10-12 câu)

Các bạn giúp mình với nhanh lên nào!ok

1
20 tháng 12 2016

Câu 5 :

Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :

" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "

Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.

Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?

Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...

Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.

Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.

Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.

 

6 tháng 12 2017

a ,

24 tháng 7 2016

a,hôm qua,nó đến lúc tôi đang học bài

=> chỉ hành động đang diễn ra

b,ngày mai nếu cậu đến vào 9 giờ thì tớ đã đi rồi

=> chỉ hành động đã diễn ra

 

c,ngày mai, tớ sẽ đi học đúng giờ

=> chỉ hành động sắp diễn ra

Bài 2 : Quê hương em có những cánh đồng bao la rộng lớn. Mỗi buổi sáng, những chú trâu, chú bò đã ra đồng gặm cỏ, các bác nông dân thì chăm chỉ làm việc. Còn chúng em thì vui đùa với nhau rất vui vẻ. Cánh đồng về đêm thật tẻ nhạtyên tĩnh.

Các danh từ : Quê hương, cánh đồng, buổi sanh, chú trâu, chú bò , nông dân, cánh đồng, đêm

Cánh tính từ : bao la, rộng lớn,chăm chỉ, vui vẻ, tẻ nhạt, yên tĩnh

Các động từ : ra , găm, làm việc, vui đùa

 

24 tháng 2 2019

1.- chỉ đối tượng của hành động;

- chỉ hướng hành động;

- chỉ địa điểm hành động;

- chỉ thời gian hành động;

- chỉ mục đích hành động ;

- chỉ nguyên nhân hành động;

- chỉ phương tiện hành động;

- chỉ cách thức hành động.

2.Hổ đực đứng dậy đi,quay nhìn bà ,bà theo hổ ra khỏi rừng

Cụm động từ

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

ĐỌc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Sơn TInh không hề nao núng . Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi , rời từng dãy núi , dựng thành lũy đất , ngăn chặn dòng nước lũ . Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu . Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời , cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt . Thần nước đành rút quân .Câu 1 : Đoạn trích trên...
Đọc tiếp

ĐỌc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : 

Sơn TInh không hề nao núng . Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi , rời từng dãy núi , dựng thành lũy đất , ngăn chặn dòng nước lũ . Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu . Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời , cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt . Thần nước đành rút quân .

Câu 1 : Đoạn trích trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?

Câu 2 : Tìm các từ láy trong đoạn văn . 

Câu 3 : Tìm các động từ và nhận xét về cách sử dụng các động từ ấy gây ấn tượng gì cho người đọc ?

Câu 4 : Xác định câu chủ đề mang ý nghĩa quan trọng của đoạn trích trên .

Cậu 5 : Đoạn văn trên kể về nhân vật nào ? Ý nghĩa của nhân vật này trong tác phẩm.

Câu 6 : Viết đoạn văn độ dài 12 - 15 câu . Trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật trong đoạn trích trên . Trong đoạn văn có sử dụng từ láy , động từ . ( Gạch chân dưới một từ láy , động từ )

GẤP LẮM LUN Ý !!!!!!! BẠN NÀO HỢP LÍ NHẤT VÀ NHANH NHẤT THÌ MK SẼ TICK !!!!! CẢM ƠN TRƯỚC !!!!!

0
4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏiNGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo...
Đọc tiếp

4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"

Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".

Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:

  • Ăn cho ấm bụng.
  • Anh ấy tốt bụng.
  • Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
1
25 tháng 9 2018

a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ 

- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)

   Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)

b) Từ bụng có nghĩa:

- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)

- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)

- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).

Nguồn : Lời giải hay

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

3
5 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé! 

29 tháng 3 2021

Thank you....

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"