K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

a, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng bằng nhau vì cùng độ cao
=> P bằng nhau
=> m bằng nhau
b, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng không bằng nhau vì độ cao khác nhau
=> P1 > P2
=> m1 > m2
c, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì cùng vận tốc
d, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì khác vận tốc vật nào chuyển động nhanh hơn thì động năng lớn hơn còn chậm hơn thì động năng nhỏ hơn.

27 tháng 3 2022

1. Cơ năng của 2 vật này thế năng . Vì thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất mà 2 vật này cùng độ cao nên cơ năng của chúng bằng nhau

2. Cơ năng của 2 vật ở dạng động năng . Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật mà 2 vật này chuyện động cùng 1 vận tốc nên cơ năng của chúng bằng nhau

 

27 tháng 3 2022

1. Thế năng hấp dẫn

2. Động năng

16 tháng 5 2019

a, cơ năng của 2 vật ở dạng là thế năng . Không thể kết luận cơ năng của 2 vật = nhau trong trường hợp này bởi vì thế năng của của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của mỗi vật .

b, Cơ năng của 2 vật ở dạng là động năng. Không thể kết luận cơ năng của 2 vật trong trường hợp này = nhau bởi vì động năng của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của mỗi vật.

16 tháng 5 2019

nhớ tick cho mk nha bạn!!!!!!!!!

15 tháng 4 2020

Câu a, b:

- Cơ năng dạng thế năng trọng trường.

- Không thể kết luận thế năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào độ cao và gia tốc, thế năng trọng trường còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Ta có: Wt = mgz

Câu c, d:

- Cơ năng ở dạng động năng.

- Không thể kết luận động năng của chúng bằng nhau vì ngoài phụ thuộc vào vận tốc, động năng còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Ta có: Wđ = 1/2 . mv²

16 tháng 1 2020

a. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng không bằng nhau.

b. Cơ năng ở dạng thế năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng độ cao

c. Cơ năng ở dạng động năng. Cơ năng bằng nhau vì cùng vận tốc

d. Cơ năng ở dạng động năng

3 tháng 2 2021

Hai vật có cùng khối lượng ở độ cao khác nhau h1> h2. So sánh thế năng của hai vật?

A. Thế năng của hai vật bằng nhau.

B. Thế năng của vật 1 lớn hơn vật 2.

C. Thế năng của vật 2 lớn hơn vật 1.

 

D. Không đủ cơ sở để so sánh.

 

Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng :a. Viên đạn đang bay.                                  b. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.           d. Hòn bi lăn trên mặt đất.12. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ?a. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.b. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi...
Đọc tiếp

Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng :

a. Viên đạn đang bay.                                  b. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.           d. Hòn bi lăn trên mặt đất.
12. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
a. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

b. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại .
c. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại .
d. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khí có thể thoát ra ngoài.
13. Những vật có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt là những vật:
          a. Có bề mặt sần sùi, sẫm màu.                                   b. Có bề mặt nhẵn, sẫm màu.

          c. Có bề mặt sần sùi, sáng màu.                                  d. Có bề mặt nhẵn, sáng màu.
14. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
a. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn .

b. Từ vật có nhiệt độ lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn .
c. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn .

d. Cả ba câu trả lời trên đều đúng .
15. Cả 3 vật A ,B ,C được cho truyền nhiệt lẫn nhau.Gỉa sử tA > tB > tC , nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt là t < tB tìm kết luận đúng:
a. Vật tỏa nhiệt là A và B ,vật C thu nhiệt.

b Vật tỏa nhiệt là A, vật thu nhiệt là B và C.
c. Vật tỏa nhiệt là A, vật thu nhiệt là C, vật không tỏa không thu nhiệt.
d. Vật tỏa nhiệt là A, Vật thu nhiệt là C, vật B có thể tỏa hay thu nhiệt.
16. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?
A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động.

B. Máy xúc đất đang làm việc
C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D. Bạn học sinh đang ngồi học bài.
17. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?
A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển.

0
15 tháng 12 2018

Chọn C

Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.

helpppppCâu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?A. Viên đạn đang bay.B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.B. Vật có động năng có khả năng sinh công.C. Động năng của vật không thay đổi khi vật...
Đọc tiếp

helppppp

Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 3: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.   Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B.   Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.

C.   Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.

D.   Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B.   Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C.   Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D.   Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 5: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng:

   A. Viên đạn đang bay.

   B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ
   C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất.
   D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất

Câu 6: Một trái táo đang rơi từ trên cây xuống đất thì cơ năng biến đổi như thế nào?

A. Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.
B. Động năng giảm dần.
C. Thế năng tăng dần.
D. Động năng tăng dần.

   Câu 7: Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào?

A.   Công tăng lên n2 lần.

B.   Công giảm đi n2 lần.

C.   Công tăng lên n  lần.

D.   Công sinh ra không đổi.

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:

A.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

B.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.

C.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Học sinh đang ngồi học bài.

B.   Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao.

C.   Người công nhân đẩy thùng hàng làm cho nó chuyển động.

D.   Người lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao.

Câu 10: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào của công cơ học?

A.   N.m

B.   N/m2

C.   N/m

D.   N.m2

4
14 tháng 2 2022

Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 3: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.   Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B.   Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.

C.   Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.

D.   Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B.   Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C.   Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D.   Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 5Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng:

   A. Viên đạn đang bay.

   B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ
   C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất.
   D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất

Câu 6: Một trái táo đang rơi từ trên cây xuống đất thì cơ năng biến đổi như thế nào?

A. Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.
B. Động năng giảm dần.
C. Thế năng tăng dần.
D. Động năng tăng dần.

   Câu 7: Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào?

A.   Công tăng lên n2 lần.

B.   Công giảm đi n2 lần.

C.   Công tăng lên n  lần.

D.   Công sinh ra không đổi.

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:

A.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

B.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.

C.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Học sinh đang ngồi học bài.

B.   Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao.

C.   Người công nhân đẩy thùng hàng làm cho nó chuyển động.

D.   Người lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao.

Câu 10: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào của công cơ học?

A.   N.m

B.   N/m2

C.   N/m

D.   N.m2

14 tháng 2 2022

1. C

2. D

3.D

4. A

5. D

6. A

7. D

8. A

9. A

10. C

11 tháng 4 2022

C

11 tháng 4 2022

c