K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

có đầy trên mạng mà

 

26 tháng 4 2023

không biết đừng chat 

25 tháng 4 2023

Tác hại:
-Khi uống rượu bia, chất cồn được hấp thụ nhanh chóng vào máu qua niêm mạc dạ dày và ruột. Tuy nhiên, chỉ có khoảng10% lượng cồn được đào thải qua đường mồ hôi, hơi thở, nước tiểu, 90% còn lại đi thẳng qua gan. Do đó, nếu tần suất uống rượu bia nhiều, theo thời gian gan sẽ bị tổn thương do phải làm việc liên tục
-Khi nghiện rượu bia, một lượng cồn lớn đi vào cơ thể sẽ gây ra tình trạng rối loạn não bộ khiến cho não mất kiểm soát không điều chỉnh được các hoạt động của trung tâm dưới vỏ não. Từ đó, gây ra các hành vi mất kiểm soát như: đi đứng loạng choạng, phản ứng chậm chạp, có nhiều hành động xấu liều lĩnh hơn…
-Đối với nam giới, nồng độ cồn trong máu từ 8 – 10g/100cc đủ làm giãn nở mạch máu. Điều này cản trở quá trình quan hệ, ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng. Còn với phụ nữ, nghiện rượu có thể làm suy yếu vùng hạ đồi – tuyến yên và buồng trứng dẫn đến trứng không rụng. Đồng thời, rượu bia còn gây rối loạn kinh nguyệt
Biện pháp:
-Nhằm giảm tác hại của rượu, bia; Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia quy định 05 biện pháp sau:
        Thứ nhất, biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng rượu, bia.
Theo đó, Luật quy định người điều khiển phương tiện giao thông không uống rượu, bia trước và trong khi tham gia giao thông. Người đứng đầu cơ sở kinh doanh vận tải, chủ phương tiện giao thông vận tải có trách nhiệm chủ động thực hiện biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn người điều khiển phương tiện vận tải uống rượu, bia ngay trước và trong khi tham gia giao thông. Cơ quan, người có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra nồng độ cồn trong máu, hơi thở của người điều khiển phương tiện giao thông đang tham gia giao thông hoặc gây ra tai nạn giao thông.
         Thứ hai, biện pháp phòng ngừa, can thiệp và giảm tác hại của việc uống rượu, bia đối với sức khỏe.
Các biện pháp phòng ngừa, can thiệp và giảm tác hại của việc uống rượu, bia đối với sức khỏe bao gồm: Tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia cho người đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế; sàng lọc, phát hiện sớm yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe của người uống rượu, bia, người mắc bệnh, rối loạn chức năng do uống rượu, bia và người nghiện rượu, bia; can thiệp giảm tác hại cho người có yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe, phụ nữ mang thai có hội chứng hoặc nguy cơ ngộ độc rượu ở thai nhi, phòng, chống nghiện và tái nghiện rượu, bia; chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng cho người mắc bệnh, rối loạn chức năng có liên quan đến uống rượu, bia.
        Thứ ba, biện pháp tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia.
        Tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia bao gồm các nội dung thông tin, kiến thức, pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia; biện pháp giảm tác hại của rượu, bia; kỹ năng từ chối uống rượu, bia; kỹ năng nhận biết và ứng xử, xử trí khi gặp người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia.
Việc tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia tập trung vào người thường xuyên uống rượu, bia; người nghiện rượu, bia; thành viên gia đình có người thường xuyên uống rượu, bia, người nghiện rượu, bia; trẻ em, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ mang thai; người bị ảnh hưởng bởi tác hại của rượu, bia.
          Thứ tư, biện pháp phòng ngừa tác hại của rượu, bia tại cộng đồng.
Tuyên truyền, vận động các gia đình, thành viên thuộc tổ chức, cộng đồng tham gia tuyên truyền và thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia. Lồng ghép hoạt động phòng, chống tác hại của rượu, bia vào các phong trào, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, xây dựng đời sống văn hóa và hoạt động khác tại cộng đồng. Vận động, khuyến khích quy định trong hương ước, quy ước việc hạn chế hoặc không uống rượu, bia tại đám cưới, đám tang, lễ hội trên địa bàn dân cư. Vận động cá nhân, tổ chức không sử dụng sản phẩm rượu, bia không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chưa được kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. Phát hiện, phản ánh người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia để cảnh báo, phòng ngừa, xử lý hành vi gây ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
          Thứ năm biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để phòng ngừa, giảm tác hại của rượu, bia
           Các biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để phòng ngừa, giảm tác hại của rượu, bia bao gồm: Tư vấn cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú về tác hại của rượu, bia đối với thai nhi, trẻ em và tư vấn cho người bị ảnh hưởng bởi tác hại của rượu, bia khi sử dụng dịch vụ tại cơ sở y tế, cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình; can thiệp, hỗ trợ, áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc, bảo đảm an toàn theo quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để không bị ảnh hưởng bởi tác hại của rượu, bia và các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật./.

18 tháng 3 2021

- Cồn 70o có thể dễ dàng thấm vào thành tế bào của vi khuẩn, gây đông tụ protein trong tế bào, từ đó làm vi khuẩn chết.

- Còn cồn 90o thì làm cho thành tế bào của vi khuẩn bị đông lại, ngăn cản sự thẩm thấu của cồn vào bên trong tế bào vi khuẩn. Vì vậy mà cồn 90o không có tác dụng diệt khuẩn

- Hãy rửa tay thường xuyên để cùng nhau đẩy lùi dịch bệnh

 

25 tháng 8 2017

Đáp án D

4 tháng 2 2019

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

12 tháng 5 2018

Tại sao những người này lại có thể bị chết khi xuống dưới giếng sâu?,bị chết khi xuống dưới giếng sâu,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

12 tháng 5 2018

a) Trong các giếng sâu, dưới lòng đất có một lượng lớn khí CO2 dạng hòa vào nước, lâu ngày tich tụ lại dưới đáy giếng nên khi người dân nông thôn không hiểu điều đó dẫn đến việc họ tử vong vì khí CO2 đã kết hợp với hemoglobin có trong máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp cho các tế bào dẫn đến việc tử vong đột ngột rong nước.

b) Trước khi xuống giếng, ta phải dùng một cây gậy dài có thể chọc tới đáy giếng, đồng thời cây gậy đó phải bền, chắc và sạch sẽ. Cho cây gậy nhỉnh lên một tí so với đáy giếng và khuấy đều khoảng tầm từ 5-10 phút để có thể làm trung hòa lượng CO2 có trong nước giếng, sau đó mới tiến hành nạo vét đáy giếng.

12 tháng 4 2023

Câu 1:

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2

+ Dd vẩn đục: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

12 tháng 4 2023

Câu 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.

+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp

+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.

PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2O

- Dán nhãn.