K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

1)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

2)

(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40

3)Số đối

2/3 là -2/3

-0.25 là 0.25 

4) Nghịch đảo:

5/7 là 7/5

-3 là -1/3

5)  

3/50=6/100=6%

18 tháng 4 2016

Câu 1:

Ư(-5)={-5;-1;1;5}

Câu 2:

(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40

Câu 3: 

Số đối của 2/3 là -2/3

Số đối của -0,25 là 0,25

Câu 4:

Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5

Số nghịch đảo của -3 là -1/3

Câu 5:

3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
Câu 1 : tổng của hai số nguyên tố a và b ( a<b) là 5 khi đó a bằng.......Câu 2 :số phần tử của tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : 45-/(-27) - (-25) -x/=20 là.......Câu 3 : cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng , cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng , bết số đường thẳng ta vẽ được là 190 khi đó giá trị của n là.......Câu 4 : có bao nhiêu số có dạng ab thỏa mãn ab+ba là...
Đọc tiếp

Câu 1 : tổng của hai số nguyên tố a và b ( a<b) là 5 khi đó a bằng.......

Câu 2 :số phần tử của tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : 

45-/(-27) - (-25) -x/=20 là.......

Câu 3 : cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng , cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng , bết số đường thẳng ta vẽ được là 190 khi đó giá trị của n là.......

Câu 4 : có bao nhiêu số có dạng ab thỏa mãn ab+ba là một số chính phương  ?

Câu 5 : số phần tử của tập hợp các số nguyên x thỏa mãn :

15-/x-2/=12 là.......

Câu 6 : hai chữ số tận cùng của 2^13.3^13 

Câu 7 : biết 5^2+5^x+5^x+10^2=175

khi đó x =.......

Câu 8 : STN n nhỏ nhất thỏa mãn (2n+12) chia hết cho (n-1) là......

Câu 9 : khối 6 của một trương có khoảng 350 hs đến 400 hs . Khi xếp hàng 10,hàng 12,hàng 15 đều dư ra 8hs. tính số hs của trường 

Câu 10 : giá trị lớp nhất của D = 10^2-x^4 là.....

Câu 11: nếu x là một stn khác 0 thì x^0 +1 =......

Các bạn ơi !!! giúp Pika nhanh nha !!! PIka đang cần gập nè . giải xong Pika tick các bạn nha !!!^,^

0
Câu 1: Một lớp học có 24 hs nam và 28 hs nữ. Số hs nữ chiếm bao nhiêu phần của cả lớp?Câu 2: Số lớn nhất trong các phân số -15/7; 10/7; 1/2; 3/7; 3/4; -12/-7 là:Câu 3: Cho 2 góc A và B phụ nhau và góc B - A =20. Số đo góc A bằng bao nhiêu?A.35 độ                 B.55 độ                 C.80 độ                 D.100 độCâu 4:Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và  B. Vẽ 2 đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Một lớp học có 24 hs nam và 28 hs nữ. Số hs nữ chiếm bao nhiêu phần của cả lớp?

Câu 2: Số lớn nhất trong các phân số -15/7; 10/7; 1/2; 3/7; 3/4; -12/-7 là:

Câu 3: Cho 2 góc A và B phụ nhau và góc B - A =20. Số đo góc A bằng bao nhiêu?

A.35 độ                 B.55 độ                 C.80 độ                 D.100 độ

Câu 4:Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và  B. Vẽ 2 đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hai đường tròn này có bao nhiêu điểm chung?

A.1                      B.2                                 C.3                             D.4

Câu 5: Phân số nghịch đảo của -1/5 là:

Câu 6: Số 7,5 được viết dưới dạng % là:

Câu 7: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng  6 cm là:

A. Hình tròn tâm O, bán kính 6 cm                                         B. Đường tròn tâm O, bán kính 3 cm

C. Hình tròn tâm O, bán kính 3 cm                                         D. Đường tròn tâm O, bán kính 6 cm

3
4 tháng 5 2019

C1 :

Tổng số hoc sinh cả lớp là:

18 + 12 = 30 (học sinh)

Phần trăm số học sinh nam và số học sinh cả lớp là:

12 : 30 x 100 = 40%

Đ/s :.......
4 tháng 5 2019

 Mấy bài kia mk nghĩ bn có thể tự làm đc

Mk nghĩ bài nào bn tự làm đc thì nên tự mk làm .

Vả lại sắp thi nên ai cũng bận sấp mặt , có rất ít thời gian 

30 tháng 9 2017

câu 1: A={0;1;2;3}

Câu 2: A={13;14;15}

Câu 3:E={1;2;3;4}

Câu 4: 25

Câu 5:5

Câu 6: 62=36

43=64

Vậy 43 lớn hơn

12 tháng 9 2021

😮😮😮😮😮Hihi

Câu 1: Số đối của -4/5 là:A. 4/5      B. -5/-4      C. -(4/5)      D. -5/4Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?A. 1,3 và 3,1;        B. -2/3 và 3/2            C. -0,2 và -5           D. 1 và -1 Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?A. 20/11 = -20/11           B. -5/9 = 5/-9            C. 25/35 = 2/3           D. -30/4 = -15/-2Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12 phân số nhỏ nhất là:A. -3/4        ...
Đọc tiếp

Câu 1: Số đối của -4/5 là:

A. 4/5      B. -5/-4      C. -(4/5)      D. -5/4

Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?

A. 1,3 và 3,1;        B. -2/3 và 3/2            C. -0,2 và -5           D. 1 và -1 

Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A. 20/11 = -20/11           B. -5/9 = 5/-9            C. 25/35 = 2/3           D. -30/4 = -15/-2

Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12 phân số nhỏ nhất là:

A. -3/4               B. 6/-7             C. -7/-8             D. -11/12

Câu 5. Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn x/3 = 12/x, khi đó x bằng:

A. 6;         B. 36;          C. -18;            D. –6

Câu 6: Giá trị của biểu thức –10 – (–10) + (75)o. (–1)3+ (–2)3: (–2) bằng:

A. 3;         B. –24;        C. –9;              D. 5

Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80thì góc còn lại có số đo bằng:

A. 10o;     B. 40o;       C. 90o;           D. 100o.

Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm.         B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm.     D. đường tròn tâm O, bán kính 3c

3
9 tháng 5 2017

cau 1 A

cau 2 B

cau 3 B

cau 4 A

cau 5 A

cau 6 D

cau 7 A

cau 8 C

9 tháng 5 2017

1)A

2)D

3)B

4)D

5)A

6)A

7)A

8)C

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 &lt; x &lt; 3 b) -5 &lt; x &lt; 5
c) -10 &lt; x &lt; 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 &lt; x ≤ 4 f) -4 &lt; x &lt; 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

GIÚP VS CÁC BẠN !!!!!!!!

0
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 &lt; x &lt; 3 b) -5 &lt; x &lt; 5
c) -10 &lt; x &lt; 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 &lt; x ≤ 4 f) -4 &lt; x &lt; 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

6
19 tháng 2 2020

a) 2763 + 152

= 2915

19 tháng 2 2020

b) (-7) + (-14) 

= - 21

c) (-35) + (-9)

= -44