K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

a)độ dài đoạn AC=4+3=7cm

b)\(\widehat{DBC}\)sẽ bằng :55-30=25,vì \(\widehat{ABC}\)=55 độ mà \(\widehat{ABD}\)=33 độ nên \(\widehat{DBC}\)=55 độ

còn câu c,d mai mình giải.

23 tháng 7 2018

bn ghi đầy đủ hộ mik vs

19 tháng 1 2021

a, Ta có: AD+DC=AC

              4+3=AC

              AC=7

b, vì BD nằm giữa BA và BC

nên ABD+DBC=ABC(góc)

       300+DBC=500

               DBC=500-300=200

 

Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0
Câu 1(4,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính:A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)Câu 2 (4,0 điểm)1. Cho phân...
Đọc tiếp

Câu 1(4,5 điểm) 

1. Thực hiện phép tính:

A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)

B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)

C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)

2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)

Câu 2 (4,0 điểm)

1. Cho phân số: \(\frac{1+2+3+...+9}{11+12+13+...+19}\)

(tử số là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 9; mẫu số là tổng các số tự nhiên từ 11 đến 19)

a) Rút gọn phân số trên

b) Hãy xoá một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số để được một phân số mới có giá trị bằng phân số ban đầu.

2. So sánh: D=\(\frac{8^{10}+1}{8^{10}-1}\)và E= \(\frac{8^{10}-1}{8^{10}-3}\)

Câu 3 (4,5 điểm)

1. Cho F=\(\frac{n^2+1}{n^2-3}\).Tìm số nguyên n để F có giá trị là số nguyên.

2. Cho G=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+\frac{1}{102^2}+...+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\). Chứng minh rằng: \(\frac{1}{200}< G< \frac{1}{99}\)

3. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 162 và ƯCLN của chúng là 18

Câu 4: (5,5 điểm) Cho hai góc AOx và góc BOx có chung cạnh Ox và hai góc này không kề nhau

1. Cho \(\widehat{AOx}=38^o\)và \(\widehat{BOx}=112^o\).

a) Trong ba tia OA,OB,Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính \(\widehat{AOB}\).

c) Vẽ tia phân giác OM của \(\widehat{AOB}\). Tính \(\widehat{MOx}\)

2. Cho \(\widehat{AOx}=m\)và \(\widehat{BOx}=n\), trong đó \(0^o< m+n< 180^o\). Tìm điều kiện giữa \(m\)và \(n\)để tia OA nằm giữa hai tia OM và Ox. Khi đó hãy tính \(\widehat{MOx}\)theo \(m\)và \(n\).

Câu 5: (1,5 điểm) Cho bốn số nguyên dương \(a,b,c,d\)thoả mãn đẳng thức \(a^2+b^2=c^2+d^2\). Chứng minh rằng tổng \(a+b+c+d\)là một hợp số

 

 

 

0
19 tháng 1 2016

a/. AC = AD + DC = 4 + 3 = 7

b/. Vì tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC => ABD + DBC = ABC (góc)

=> 30 + DBC = 55 

=> DBC = 25

c/. Vì tia BA nằm giữa 2 tia Bx và BD

=> DBA + ABx = xBD 

30 + ABx = 90

=> ABx = 90 - 30 = 60

d/. Vì E thuộc AB và D thuộc AC ,mà AB và AC cắt nhau tại A nên CE và BD cắt nhau là hiển nhiên

19 tháng 1 2016

cho mình hỏi ,làm sao bạn có thể tìm đc tia BA nằm giữa 2 tia Bx và BD

Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau: a) \(A=\left(-1\right).\left(-1\right)^2.\left(-1\right)^3....\left(-1\right)^{2010}.\left(-1\right)^{2011}\) b) \(B=70.\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\) c) \(C=\frac{2a}{3b}+\frac{3b}{4c}+\frac{4c}{5d}+\frac{5d}{2a}\) và \(\frac{2a}{3b}=\frac{3b}{4c}=\frac{4c}{5d}=\frac{5d}{2a}\) Câu 2: Tìm x là các số tự nhiên biết: a) \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\) b)...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \(A=\left(-1\right).\left(-1\right)^2.\left(-1\right)^3....\left(-1\right)^{2010}.\left(-1\right)^{2011}\)

b) \(B=70.\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

c) \(C=\frac{2a}{3b}+\frac{3b}{4c}+\frac{4c}{5d}+\frac{5d}{2a}\)\(\frac{2a}{3b}=\frac{3b}{4c}=\frac{4c}{5d}=\frac{5d}{2a}\)

Câu 2: Tìm x là các số tự nhiên biết:

a) \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

b) \(x:\left(9\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{0,4+\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{1,6+\frac{8}{9}-\frac{8}{11}}\)

Câu 3:

a) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( x; y) sao cho \(\overline{34x5y}\) chia hết cho 36

b) Không quy đồng mẫu số hay so sánh:

\(A=\frac{-9}{10^{2010}}+\frac{-19}{10^{2011}};B=\frac{-9}{10^{2011}}+\frac{-19}{10^{2010}}\)

Câu 4: Cho \(A=\frac{n-1}{n+4}\)

a) Tìm n nguyên để A là một phân số.

b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Câu 5: Cho tam giác ABC có \(\widehat{ABC}=50^O\), trên cạnh AC lấy điểm D ( D không trùng với A và C )

a) Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b) Tính số đo của \(\widehat{DBC}\), biết \(\widehat{ABD}=30^O\).

c) Từ B dựng tia BX sao cho \(\widehat{DBx}=90^o\). Tính số đo \(\widehat{ABx}\).

d) Trên cạnh AB lấy điểm E ( E không trùng với A và B ). Chứng minh ràng 2 đoạn thẳng BD và CE cắt nhau.

giúp mk nhé !

2
16 tháng 2 2017

Câu 1:

a) A tự tính

b) gợi ý: \(\frac{131313}{565656}=\frac{10101.13}{10101.56}=\frac{13}{56}\)

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2a}{3b}=\frac{3b}{4c}=\frac{4c}{5d}=\frac{5d}{2a}=\frac{2a+3b+4c+5d}{2a+3b+4c+5d}=1\)

Ta có: \(C=\frac{2a}{3b}+\frac{3b}{4c}+\frac{4c}{5d}+\frac{5d}{2a}=1+1+1+1=4\)

Vậy C = 4

Câu 2:

a) \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-5\right\}\)

b) \(x:\left(9\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{0,4+\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{1,6+\frac{8}{9}-\frac{8}{11}}\)

\(\Rightarrow x:\left(\frac{19}{2}-\frac{3}{2}\right)=\frac{2\left(0,2+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}{8\left(0,2+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{2}{8}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Câu 3:

a) tìm x, y bằng cách \(\left[\begin{matrix}\overline{34x5y}⋮9\\\overline{34x5y}⋮4\end{matrix}\right.\)

Lưu ý: số chia hết cho 4 có 2 chữ số cuối của nó chia hết cho 4

b) Ta có: \(A=\frac{-9}{10^{2010}}+\frac{-19}{10^{2011}}=\frac{-90}{10^{2011}}+\frac{-19}{10^{2011}}=\frac{-109}{10^{2011}}\)

\(B=\frac{-9}{10^{2011}}+\frac{-19}{10^{2010}}=\frac{-9}{10^{2011}}+\frac{-190}{10^{2011}}=\frac{-199}{10^{2011}}\)

\(\frac{-109}{10^{2011}}>\frac{-199}{10^{2011}}\) nên A > B

Vậy A > B

16 tháng 2 2017

câu a, b sao bn ko giúp mk đi bn đang còn gợi ý nữa

\(D=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

16 tháng 4 2019

1 b) Đặt A=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{66}+\frac{1}{78}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\)

=> \(A=\frac{2}{3}-\frac{2}{13}\)\(=\frac{20}{39}\)

Ta có: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+...+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

<=> \(x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{78}\right)=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x.\frac{20}{39}=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x=11\)