K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Sản phẩm cháy thu được là dẫn qua bình (1) chứa H2SO4 đặc và bình (2) đựng nước vôi trong dư thì sản phẩm cháy bị hấp thụ hết

=> Sản phẩm cháy: CO2 và H2O

Khi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) thì H2O bị giữ lại trong bình, nên khối lượng bình tăng thêm chính bằng khối lượng nước

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_H=0,7\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_H=0,7\left(g\right)\)

Dẫn tiếp qua bình (2) CO2 giữ lại trong bình,

\(CO_2\left(0,5\right)+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\left(0,5\right)+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_C=0,5\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_C=6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_H+m_C=6,7\left(g\right)\)(đúng bằng khối lượng của Caroten)

\(\Rightarrow CTDC:C_xH_y\)

\(x:y=0,5:0,7=5:7\)

\(\Rightarrow CTTN:\left[C_5H_7\right]_n\)

\(\Leftrightarrow67n=536\)\(\Rightarrow n=8\)

\(\Rightarrow CTPT:C_{40}H_{56}\)

11 tháng 2 2020

ản phẩm cháy thu được là dẫn qua bình (1) chứa H2SO4 đặc và bình (2) đựng nước vôi trong dư thì sản phẩm cháy bị hấp thụ hết

=> Sản phẩm cháy: CO2 và H2O

Khi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) thì H2O bị giữ lại trong bình, nên khối lượng bình tăng thêm chính bằng khối lượng nước

nH2O=6,318=0,35(mol)⇒nH=0,7(mol)⇒mH=0,7(g)

Dẫn tiếp qua bình (2) CO2 giữ lại trong bình,

CO2(0,5)+Ca(OH)2−−−>CaCO3(0,5)+H2O

nCaCO3=0,5(mol)n

⇒nCO2=0,5(mol)⇒nC=0,5(mol)⇒mC=6(g)

Ta có: mH+mC=6,7(g)(đúng bằng khối lượng của Caroten)

⇒CTDC:CxHy

x:y=0,5:0,7=5:7

⇒CTTN:[C5H7]n

⇔67n=536⇒n=8⇒

⇒CTPT:C40H56

11 tháng 2 2020

Bạn tham khảo tại đây :Câu hỏi của Phan Dũng - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

26 tháng 5 2019

Chất A chứa C, H, O khi đốt cháy sẽ sinh ra CO 2  và  H 2 O . Khi qua bình 1 đựng  H 2 SO 4  đặc thì  H 2 O bị hấp thụ. Vậy khối lượng  H 2 O  là 1,8 gam. Qua bình 2 có phản ứng :

Ca OH 2  +  CO 2  → CaCO 3 ↓+  H 2 O

Theo phương trình : n CO 2 = n CaCO 3  = 10/100 = 0,1 mol

Vậy khối lượng cacbon có trong 3 gam A là 0,1 x 12 = 1,2 (gam).

Khối lượng hiđro có trong 3 gam A là 0,1 x 2 = 0,2 (gam).

Khối lượng oxi có trong 3 gam A là 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6 (gam).

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z

Ta có :

60 gam A → 12x gam C → y g H → 16z gam O

3 gam → 1,2 gam → 0,2 gam → 1,6 gam

x = 1,2x60/36 = 2; y = 60x0,2/3 = 4

z = 1,6x60/48 = 2

→ Công thức phân tử của A là  C 2 H 4 O 2

22 tháng 9 2018

Vì A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nên A là một axit → Trong phân tử A có nhóm -COOH.

Vậy công thức cấu tạo của A là CH 3 -COOH.

26 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n

Không biết đề có cho thêm dữ kiện liên quan đến MA không bạn nhỉ?

8 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mX 

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 3,7 - 2,1 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi: CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,1 = 3:6:2

→ X có CTPT dạng (C3H6O2)n.

Ta có: \(n_{X\left(1,48\left(g\right)\right)}=n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow M_X=\dfrac{1,48}{0,02}=74\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{74}{12.3+1.6+16.2}=1\)

Vậy: CTPT của X là C3H6O2.

27 tháng 8 2017

Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

x          → x                 x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

y          → 0,5y            0,5y

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O

0,5y                                0,5y         0,5y

 

b.

A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi =  4

A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3

3 tháng 7 2019

⇒ M X = 0,42 0,006 = 70 g / m o l

10 tháng 5 2017

1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)

Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

a                          → 0,5a     (mol)

2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2

b                                     → 0,5b      (mol)

Phần 2:

C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O

a                   → 2a      → 3a          (mol)

Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O

b                                            → (n+1)b     → (n+1)b         (mol)

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O

Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)

CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O

nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)

Ta có: 

 Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2

Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH

2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)

 

16 tháng 8 2021

Ta có : 

$n_{CO_2} = n_{CaCO_3}  = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$