K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

là 2 và -2 nhé

20 tháng 10 2021

Căn bậc hai của -4 là: 2 và -2

9 tháng 7 2018

Trong toán học, căn bậc ba của một số x là một số a sao cho a3 = x Tất cả số thực (trừ số không) có chính xác một căn bậc ba số thực và một cặp căn bậc 3 số phức (complex conjugate), và tất cả số phức (trừ số 0) có 3 giá trị căn bậc ba phức.

16 tháng 8 2018

Từ “vọng” với ý nghĩa là trông “xa”, dao là “xa”

- Tác giả đứng từ xa để nhìn thác nước núi Lư

- Vị trí này không thể quan sát chi tiết, cụ thể nhưng có thể nhìn bao quát, tổng thể

→ Cái đẹp của thác nước là cái đẹp được quan sát và miêu tả từ xa

24 tháng 10 2016

Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài "Hồi hương ngẫu thư" và những điều đã cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".

16 tháng 10 2016

- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ ) 
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San ) 
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư".
1. Bài tập 2
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề : 
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": từ nơi xa nghĩ về quê hương. 
+ Bài "Hồi hương ngẫu thư": từ quê hương nghĩ về quê hương .
- Phương thức biểu cảm :
+ Bài "Tĩnh dạ tứ": biểu cảm trực tiếp .
+ Bài " Hồi hương ngẫu thư": biểu cảm gián tiếp . 

16 tháng 10 2016

Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự.

Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả.

Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới

: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về

. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:

+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.

+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.

+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.

+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

 

19 tháng 11 2016

- Các dịch giả Của hai bài thơ đã cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn , ngỡ ngàng của một nhà thơ khi về thăm quê cũ.
Mỗi bản dịch đều có cái hay và cái hạn chế riêng:
+ Bài 1 ( dịch giả Phạm Sĩ Vĩ )
Câu 1: làm rõ phép đối chỉnh ( đối ý, đối lời, chỉnh về từ loại và ngữ pháp)
Câu 2 : dịch còn thô và chưa thoát hồn thơ.
Câu 3 : rõ đối tượng ( trẻ con ), nhưng chưa đúng ý.
Câu 4 : chỉ có động từ "hỏi" mà chưa có động từ "cười".
+ Bài 2 (dịch giả Trần Trọng San )
Câu1 : phép đối chưa thật chỉnh.
Câu 2 : dich thoát , dịch có hồn.
Câu 3: chưa chỉ ra được đối tượng (trẻ con) .
Câu 4: dịch đủ hai động từ " cười"và "hỏi".

19 tháng 11 2016

Hai bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ Trần Trọng San về cơ bản đều thể hiện được cảm xúc của tác giả về quê hương sau nhiều năm xa cách . Tuy nhiên , ở mỗi bản dịch đều có những hạn chế cụ thể . Về chi tiết '' tóc mai rụng '' , bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ dịch thành '' tóc đà khác bao '' - chưa thể hiện được nội dung nguyên tác , trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San dịch thành '' sương pha mái đầu '' - cũng chưa đạt .

Ở câu thứ ba và câu thứ bốn bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ chưa dịch được tiếng cười hồn nhiên của đám trẻ con khi chúng đưa ra câu hỏi với tác giả - đồng thời cũng không dịch được sát ý thơ '' tương kiến bất tương thức '' tức là '' gặp nhau mà không biết nhau '' . Trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San ở hai câu này rất sát với nguyên tác thơ .

mk k bik là đúng hay k nhưng cô giáo mk dạy thế - chúc bn hc tốt !

 

30 tháng 10 2016

Về cơ bản, cả hai bản dịch đều toát lên nội dung chính của bài thơ. Tuy vậy bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ bám sát nguyên tác hơn, từng câu thơ tương đối rõ ý. Trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San có những điếm dịch chưa chuẩn, chưa toát lên được ý.
 

6 tháng 11 2016

So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.

_ Giống nhau :

+ Cả 2 bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát

+ Sát vs bản dịch nghĩa

_ Khác nhau

+ Bản dịch của Phạm Vĩ Sĩ : ko có hình ảnh tiếu ( tiếng cười của trẻ con ).

+ Bản dịch của Trần Trọng San : âm điệu câu cuối ko đc mềm mại , hơi bị hụt hẫng.

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: “Cùng là một tảng đá 1 nửa làm thành tượng Phật. 1 nửa làm thành bậc thang. Bậc thang không phục hỏi tượng Phật rằng: - “Chúng ta vốn dĩ cùng là đá, tại sao người ta chà đạp tôi, nhưng lại sùng bái người?! “ Tượng Phật trả lời: -“Vì người chỉ chịu 4 nhát dao đã có được hình hài đó, con ta lại trải qua trăm ngàn ngọn dao đục...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: “Cùng là một tảng đá 1 nửa làm thành tượng Phật. 1 nửa làm thành bậc thang. Bậc thang không phục hỏi tượng Phật rằng: - “Chúng ta vốn dĩ cùng là đá, tại sao người ta chà đạp tôi, nhưng lại sùng bái người?! “ Tượng Phật trả lời: -“Vì người chỉ chịu 4 nhát dao đã có được hình hài đó, con ta lại trải qua trăm ngàn ngọn dao đục đẽo, đau đớn muôn vàn.” Lúc đó bậc thang im lặng... Cuộc đời con người cũng thế: - Chịu được hành hạ, - Chịu được cô đơn - Gánh được trách nhiệm, - Vác được sứ mệnh! Thì cuộc đời mới có giá trị...”

1. Hãy đặt nhan đề cho câu chuyện trên? Lí giải vì sao em chọn nhan đề đó.

2. Câu chuyện trên gửi gắm đến em thông điệp gì? Viết đoạn văn (khoảng 15 câu) nêu suy nghĩ của em về thông điệp đó.

1
13 tháng 4 2018

Nhan đề chắc là "Chuyện 1 tảng đá"

24 tháng 12 2022

TK : dàn ý

1, Mở bài:

– Những câu hát về chủ đề tình cảm gia đình khá phổ biến trong ca dao – dân ca.

– Một sô câu tiêu biểu thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người lao động.

2. Thân bài:

Câu 1: Công cha như núi Thái Sơn … ghi lòng con ơi!

– Khẳng định công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ nhắc nhở con cái phải có bổn phận đáp đền chữ hiếu, bởi hiếu nghĩa là gốc của đạo làm người.

– Nghệ thuật so sánh có tính chất ước lệ: Công cha với núi cao,nghĩa mẹ với biển rộng
nhấn mạnh ý đó.

– Âm hưởng nhịp nhàng, du dương, thích hợp làm bài hát ru con, chứa đựng lời khuyên nhủ chí tình về đạo làm người.

Câu 2: Chiều chiều … ruột đau chín chiều.

– Là tâm trạng thương nhớ gia đình, quê hương của người con gái lấy chồng xa xứ.

– Thời gian: chiều chiều không gian: ngõ sau, phù hợp với tâm trạng nhân vật đang day dứt, khắc khoải, tủi thân, tủi phận một mình nơi đất khách, không biết chia sẻ cùng ai.

 

– Cách mở đầu thường thấy trong ca dao (Chiều chiều lại nhớ chiều chiều, Nhớ người áo đỏ khăn điều vắt vai; Chiều chiều ra đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ…), được dùng để thể hiện nỗi buồn không nguôi đè nặng lên số phận người phụ nữ dưới thời phong kiến.

Câu 3: Ngó lên nuộc lạt mái nhà … bấy nhiêu!

– Thể hiện lòng biết ơn chân thành, tha thiết của con cháu đối với ông bà, cha mẹ đã
khuất.

– Nghệ thuật so sánh: bao nhiêu … bấy nhiêu. Hình ảnh so sánh: nuộc lạt mái nhà vừa cụ thể, quen thuộc, vừa có ý nghĩa ẩn dụ, nhấn mạnh tình thương yêu, kính trọng và biết ơn vô cùng sâu sắc.

Câu 4: Anh em nào phải người xa … hai thân vui vầy.

– Là lời khuyên nhủ anh em ruột thịt phải thương yêu, đoàn kết, chia sẻ vui buồn, sống chết với nhau.

– Anh em thuận hòa là nhà có phúc. Đây cũng chính là cách báo hiếu thiết thực nhất đối với cha mẹ.

– Hình ảnh so sánh : như thể tay chân thể hiện sự gắn bó khăng khít không rời.

3. Kết bài

– Ca dao trữ tình nảy sinh và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tình cảm phong phú của người lao động.

– Những câu ca dao chứa đựng nghĩa tình sẽ sống mãi trong lòng người đọc