K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

N/m2=0,001mmHgx136000

11 tháng 6 2017

Còn đổi tử mmHg sang N/m2

31 tháng 12 2017

Ta có: \(1mmHg=133,3224Pa\)

Đổi :

\(709mmHg=94525,6Pa\)

1 tháng 1 2018

709 mmHg=96424 Pa

14 tháng 11 2017

gấp ko

14 tháng 11 2017

3/ 3 ví dụ về ma sát có hại là:

- Ma sát xuất hiện khi ta kéo vật trên sàn nhà.

- Ma sát xuất hiện giữa các khớp nối động cơ (làm mòn bộ phận đó).

- Ma sát xuất hiện khi đẩy một vật nào đó.

3 ví dụ về ma sát có lợi là:

- Ma sát giữa chân với mặt đất và tay với sợ dây khi kéo co.

- Ma sát giữa má phanh và vành xe.

- Ma sát giữa phấn và bảng.

Một vật có thể có cả ma sát lợi và hại, chẳng hạn: Ma sát xuất hiện khi ta đi trên đường, có lợi vì giúp ta đi vững, khó bị ngã, có hại vì sẽ làm mòn đế giày...

20 tháng 4 2022

-Hiện tượng này có sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng.

-Cách làm thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này: Truyền nhiệt.

4 tháng 12 2021

\(p=d_nh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{4000}{10000}=0,4\left(m\right)\)

\(P_A=d_nh_A\Rightarrow h_A=\dfrac{P_A}{d_n}=\dfrac{6000}{10000}=0,6\left(m\right)\)

< Bạn kiểm tra lại đề nhé>

27 tháng 8 2016

Gọi \(m\) là khối lượng nước rót cần tìm

Lần thứ nhất :\(m.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)\(\Rightarrow m\left(t-20\right)=4.\left(60-t\right)\)\(\Rightarrow m=\frac{4.\left(60-t\right)}{t-20}\left(1\right)\)

Lần thứ hai :

\(m.c\left(t-t'\right)=\left(m_1-m\right).c\left(t'-t_1\right)\)

\(\Rightarrow m.\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).\left(21,5-20\right)\)

\(\Rightarrow m\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).1,5\left(2\right)\)
Thay thế  vào  :

Ta được : \(t=59,25^0C\left(3\right)\)
Thay thế (3) vào (1) ta được:

 
14 tháng 10 2017

m = 2kg
t = 20ºC
m = 4kg
t = 60ºC
t' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt

nhiệt độ cân bằng là t' (ºC) với 20 < t' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t'-t) = cm(t-t')

m(t'-20) = 4(60-t') (1)

khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t' > 20ºC = t nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m bây h là m - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t'-t) = cm(t'-t')

(2-m)(21,5 - 20) = m(t' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t' - 21,5)
m(t' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt' - 20m = 3
m(t'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t'-20) = 4(60-t')

[ m(t'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t') = 3

240 - 4t' = 3
=> 4t = 237
=> t = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g

lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t' = 59,25ºC

m (kg) nước ở t' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t') = cm(t'-T)

0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)