K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

a.Bà tamột hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.

    C                                                     V

-> Câu đơn, không phải câu ghép.

b.Bà ta/ thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi/ vội quay đi, lấy nón che.

       C                        V                                                        C                        V

 

-> Câu ghép.

c.Rồi chịđón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.

 

      C                                                V

-> Câu đơn, không phải câu ghép.

17 tháng 7 2016

a. Bà ta một hôm nọ đi chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn

       C                                                               V

- 1 cụm C-V

- không phải câu ghép

b. Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi lấy nón che 

       C                            V                                   C                      V

- 2 cụm C-V

- câu ghép

c. Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó như ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không  

           C                                                              V

- 1 cụm C-V

- không phải câu ghép

 

 

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:(...)Bên ngoài trời lạnh như thế, tôi quả thực không muốn phải ngồi dậy, liền gọi điện thoại cho mẹ: “Mẹ ơi, đồng hồ báo thức của con hết pin rồi, ngày mai con có cuộc họp công ty, khoảng 6 giờ mẹ gọi điện đánh thức con dậy nhé!” Sáng hôm sau, điện thoại báo thức vang lên trong lúc tôi còn đang mộng đẹp. Ở đầu dây bên kia,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:

(...)Bên ngoài trời lạnh như thế, tôi quả thực không muốn phải ngồi dậy, liền gọi điện thoại cho mẹ: “Mẹ ơi, đồng hồ báo thức của con hết pin rồi, ngày mai con có cuộc họp công ty, khoảng 6 giờ mẹ gọi điện đánh thức con dậy nhé!”

 Sáng hôm sau, điện thoại báo thức vang lên trong lúc tôi còn đang mộng đẹp. Ở đầu dây bên kia, mẹ nói: “Con gái mau dậy đi, hôm nay con còn có cuộc họp đấy”. Tôi mở mắt nhìn đồng hồ, mới có 5h40, liền cảm thấy khó chịu mà cằn nhằn mẹ: “Chẳng phải con nói 6 giờ mới gọi con dậy sao? Con còn muốn ngủ thêm một lát nữa, lại bị mẹ làm phiền rồi”. Mẹ ở đầu dây bên kia lặng im không nói gì, tôi cũng cúp điện thoại…
         Tôi ngồi dậy rửa mặt, chải đầu rồi ra khỏi nhà. Thời tiết thật lạnh, cái lạnh như cắt da cắt thịt, khắp nơi toàn là tuyết, trời đất chỉ một màu. Tại ga xe bus tôi không ngừng dậm chân cho đỡ lạnh, trời vẫn còn tối đen như mực, đứng bên cạnh tôi là hai ông bà lão tóc bạc trắng. Tôi nghe ông lão nói với bà: “Bà xem xem, cả đêm ngủ không yên giấc, mới sáng sớm đã thúc tôi dậy rồi, nên giờ mới phải chờ lâu như thế”. Năm phút sau, cuối cùng xe bus cũng đã tới. Tôi vội bước lên xe, tài xế là một người thanh niên còn rất trẻ, anh ta chờ tôi lên xe rồi vội vã lái xe đi.Tôi nói: “Khoan đã! Anh tài xế, phía dưới còn có hai ông bà lão nữa, thời tiết lạnh như thế mà họ đã đợi từ rất lâu rồi, sao anh không chờ họ lên xe mà đã đi rồi?” Anh ta ngoảnh đầu lại, cười nói: “Không sao đâu, đó là cha mẹ của tôi đó. Hôm nay là ngày đầu tiên tôi lái xe bus, nên họ đến xem tôi đấy”.

Tôi đột nhiên rơi lệ, nhìn lại dòng tin nhắn của cha tôi: “Con gái, mẹ của con cả đêm ngủ không được, mới sáng sớm đã tỉnh dậy, bà ấy lo con sẽ muộn 
 

 (“Mẹ”, Báo Gia đình mới, 2021)

          Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.

Câu 2. Nêu tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên?

Câu 3 . Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ nói quá trong đoạn văn in đậm ở trên.

Câu 4.  Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ đoạn trích trên là gì?

Câu 5. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn diễn dịch  (7-10 câu)  với chủ đề: Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.

1
29 tháng 12 2022

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:

(...)Bên ngoài trời lạnh như thế, tôi quả thực không muốn phải ngồi dậy, liền gọi điện thoại cho mẹ: “Mẹ ơi, đồng hồ báo thức của con hết pin rồi, ngày mai con có cuộc họp công ty, khoảng 6 giờ mẹ gọi điện đánh thức con dậy nhé!”

 Sáng hôm sau, điện thoại báo thức vang lên trong lúc tôi còn đang mộng đẹp. Ở đầu dây bên kia, mẹ nói: “Con gái mau dậy đi, hôm nay con còn có cuộc họp đấy”. Tôi mở mắt nhìn đồng hồ, mới có 5h40, liền cảm thấy khó chịu mà cằn nhằn mẹ: “Chẳng phải con nói 6 giờ mới gọi con dậy sao? Con còn muốn ngủ thêm một lát nữa, lại bị mẹ làm phiền rồi”. Mẹ ở đầu dây bên kia lặng im không nói gì, tôi cũng cúp điện thoại…
         Tôi ngồi dậy rửa mặt, chải đầu rồi ra khỏi nhà. Thời tiết thật lạnh, cái lạnh như cắt da cắt thịt, khắp nơi toàn là tuyết, trời đất chỉ một màu. Tại ga xe bus tôi không ngừng dậm chân cho đỡ lạnh, trời vẫn còn tối đen như mực, đứng bên cạnh tôi là hai ông bà lão tóc bạc trắng. Tôi nghe ông lão nói với bà: “Bà xem xem, cả đêm ngủ không yên giấc, mới sáng sớm đã thúc tôi dậy rồi, nên giờ mới phải chờ lâu như thế”. Năm phút sau, cuối cùng xe bus cũng đã tới. Tôi vội bước lên xe, tài xế là một người thanh niên còn rất trẻ, anh ta chờ tôi lên xe rồi vội vã lái xe đi.Tôi nói: “Khoan đã! Anh tài xế, phía dưới còn có hai ông bà lão nữa, thời tiết lạnh như thế mà họ đã đợi từ rất lâu rồi, sao anh không chờ họ lên xe mà đã đi rồi?” Anh ta ngoảnh đầu lại, cười nói: “Không sao đâu, đó là cha mẹ của tôi đó. Hôm nay là ngày đầu tiên tôi lái xe bus, nên họ đến xem tôi đấy”.

Tôi đột nhiên rơi lệ, nhìn lại dòng tin nhắn của cha tôi: “Con gái, mẹ của con cả đêm ngủ không được, mới sáng sớm đã tỉnh dậy, bà ấy lo con sẽ muộn 
 

 (“Mẹ”, Báo Gia đình mới, 2021)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.

- Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên: Tự sự.

Câu 2. Nêu tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên?

- Tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - đi kèm dấu ngoặc kép.

Câu 3 Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ nói quá trong đoạn văn in đậm ở trên.

- Phép tu từ nói quá trong đoạn văn in đậm ở trên: "cái lạnh như cắt da cắt thịt".

-> Tác dụng: Nhấn mạnh rất lạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 

Câu 4.  Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ đoạn trích trên là gì?

- Hãy trân trọng từng phút giây bên cha mẹ, bởi không ai có thể biết được khi nào họ sẽ rời xa ta mãi mãi.

Câu 5. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn diễn dịch  (7-10 câu)  với chủ đề: Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.

- Câu này cậu tham khảo nhe!

Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thảo với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo. Sự tôn trọng, yêu thương, đền ơn đáp nghĩa của con cái đối với cha mẹ là những hành động, nghĩa cử cao đẹp xứng đáng được lan tỏa và khen ngợi. Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện nay vẫn còn có nhiều người con chưa có hiếu, không hiểu, không coi trọng công lao của bố mẹ dành cho mình. Lại có những người phủi trách nhiệm của mình với cha mẹ, thậm chí có những hành động ngược đãi, đối xử không tốt với chính cha mẹ của mình,… Những người này đáng bị phê phán và cần thay đổi góc nhìn, cách nghĩ, cách hành động của bản thân để trở thành người con có hiếu và người công dân tốt của tổ quốc. Cuộc sống rất ngắn ngủi, cha mẹ sẽ không sống trọn đời bên ta, chúng ta cần sống và làm những việc tốt đẹp để giúp cho cuộc sống thêm tươi đẹp, trọn vẹn hơn.

30 tháng 12 2022

hay đấy

chị Dậu nghiến hai hàm răng mày chói chồng bà đi bà cho mày xem rồi chị túm lấy cổ hắn ẩn dúi ra cửa.Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy ko kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền hắn ngã chổng quèo trên mặt đất miệng vẫn nham nhảm thét trói  vợ chồng kẻ thiếu sưu                                                      khi nhận xét về nhân vật chị dậu trong...
Đọc tiếp

chị Dậu nghiến hai hàm răng mày chói chồng bà đi bà cho mày xem rồi chị túm lấy cổ hắn ẩn dúi ra cửa.Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy ko kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền hắn ngã chổng quèo trên mặt đất miệng vẫn nham nhảm thét trói  vợ chồng kẻ thiếu sưu                                                      khi nhận xét về nhân vật chị dậu trong văn bản chứ doạn văn trên có ý kiến cho rằng chị Dậu không chỉ là một người yêu thương chồng tha thiết mà chị còn có một sức phản kháng tiền tang mãnh liệt                                            bằng một đoạn văn ngắn 12 đến 15 câu lập luận theo cách diễn dịch em hãy làm rõ ý kiến trên trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động gạch chân dưới câu bị động đó

1
26 tháng 9 2021

Em tham khảo nhé:

Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", chị Dậu là người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Thật vậy, tinh thần phản kháng mạnh mẽ ấy của chị Dậu xuất phát từ chính tình yêu thương chồng của chị. Từ chỗ nhún nhường, nhẫn nhịu, cam chịu trước cai lệ và người nhà lí trưởng, chị đã chuyển từ đấu lí sang đấu lực. Hơn ai khác, chị hiểu chồng chị đang trong tình cảnh ốm đau thế nào, nếu còn bị đánh trói thì chắc chắn chồng chị sẽ không chịu nổi. Vì vậy, hành động đó của chị chính là xuất phát từ tình yêu thương chồng, từ việc cai lệ và người nhà lí trưởng cứ một mực đòi trói chồng chị đi. Nỗi căm phẫn của chị dồn nén thành sự phản kháng đến bất ngờ ấy. Bọn cai lệ hung hăng hơn thì chị không thể dùng cách nhún nhường nhẫn nại mà cầu xin cai lệ, người nhà lí trưởng được, chị phải đứng lên bảo vệ chồng. Cách duy nhất chị có thể dùng đó là vùng lên đấu tranh với chúng. Một là do chị bị bắt buộc phải làm thế để bảo vệ chồng trong khoảnh khắc ấy, và cũng là bị chúng dồn chị đến bước đường cùng. Sau tất cả những sự nhún nhường, câu nói "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem" của chị đã thể hiện được chủ đề của toàn bộ đoạn trích. Hành động ấy của chị không phải là hành động ngông cuồng mà nó là đại diện của toàn thể tầng lớp người nông dân bấy giờ muốn phản kháng, muốn đấu tranh đòi lại công bằng từ phía bọn xã hội phong kiến. Hành động đấu lực của chị thể hiện được giá trị nhân văn tốt đẹp, đó là sự phản kháng của người nông dân bị áp bức, cùng khao khát công bằng của họ. Đó chính là thông điệp tức nước vỡ bờ mà đoạn trích muốn thể hiện. 

Câu BĐ: In đậm nghiêng

26 tháng 9 2021

em cảm ơn ạ

 

23 tháng 10 2017

a. Phương thức biểu cảm

b. Nghệ thuât: sử dụng quan hệ từ "và" (3 lần) như một sự liệt kê những cảm xúc bất tận của "tôi" khi được gặp mẹ. Những cảm nhận không thể chấm dứt ngay nên sử dụng từ "và" như một phương pháp kéo dài những tâm trạng mừng vui. 

c. Nội dung: tâm trạng vui sướng tột cùng, hạnh phúc tột độ của cậu bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ

5 tháng 11 2017

a/  Phương thức biểu đạt miêu tả 

b/ dùng biện pháp nói giảm nói tránh kết hợp 3 phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm 

c/ Ta lại nhân vật khi còn hơi nhỏ 

TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG ĐOẠN VĂN SAU :Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Những ý tưởng ấy...
Đọc tiếp

TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG ĐOẠN VĂN SAU :

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi khonh6 biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã . Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con dường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhung lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đếu thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sữ hay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.

0
8 tháng 12 2017

HÒN ĐÁ...MỚI THÔI
TÁC DỤNG : NHẤN MẠNH , LÀM CHO DIỄN TẢ ĐƯỢC NỖI UẤT ỨC CỦA CHÚ BÉ HỒNG. THEẺ HIÊN TÌNH YÊU THƯƠNG BAO LA VÔ BỜ BÊN CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI MẸ

a. Cả 4 câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ

b. Tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ:

- Câu 1: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lom khom” lẽ ra đặt sau cụm từ “tiều vài chú” và từ “tiều” đặt sau “vài chú”, nhưng ở đây lại được tác giả đảo vị trí lên trước, có tác dụng nhấn mạnh tư thế, hình dáng nhỏ bé của con người, từ đó làm nổi bật lên khung cảnh hùng vĩ, hiểm trở của Đèo Ngang.

- Câu 2: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lác đác” phải đặt sau cụm từ “chợ mấy nhà” và từ “chợ” đặt sau từ “mấy nhà”, nhưng ở đây lại được đảo vị trí lên trước, để nhấn mạnh số lượng ít ỏi và sự thưa thớt của những ngôi nhà; từ đó gợi không khí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng.

- Câu 3&4: từ “nhớ nước”, “đau lòng”, “thương nhà”, “mỏi miệng” được đảo vị trí, có tác dụng thể hiện nỗi niềm hoài cổ – nhớ tiếc quá khứ vàng son đã trôi qua và tâm trạng hoài hương – nhớ gia đình, quê hương.

16 tháng 9 2023

Là câu hỏi tu từ vì câu hỏi này không nhằm tìm kiếm câu trả lời mà dùng để bộc lộ tình cảm.