K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2016

tức là như toán đấy bn....kieu nhu la a=4b .........kieu cũg tương tự như thế

8 tháng 7 2016

Đơn giản như là: nồng độ mol của A thì gấp 4 lần nồng độ mol của B

21 tháng 6 2021

Không được em nhé !

21 tháng 6 2021

Tại sao không được vậy ạ 

17 tháng 6 2021

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=m_{Al\left(pư\right)}+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{H_2}\)

Khối lượng Al là khối lượng dư sau phản ứng chứ sao tính bằng H2SO4 được em.

17 tháng 6 2021

Maximilian  Anh ơi tính cái dư hay là cái hết ạ phải tính khói lượng AL dư hay là tính khối lượng AL dựa vào H2SO4 ạ 

18 tháng 1 2022

Trong 1 mol X:

$n_K=\dfrac{101.38,8\%}{39}\approx 1(mol)$

$n_N=\dfrac{101.13,9\%}{14}\approx 1(mol)$

$n_O=\dfrac{101-14-39}{16}=3(mol)$

Vậy CTHH là $KNO_3$

$\to$ Chọn A 

18 tháng 1 2022

CTHH là : KxNyOz

\(\%K=\dfrac{39x}{101}\cdot100\%=38.8\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(\%N=\dfrac{14x}{101}\cdot100\%=13.9\%\)

\(z=\dfrac{101-39-14}{16}=3\)

\(KNO_3\)

22 tháng 12 2020

Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)

mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2

mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3

Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3

16 tháng 1 2018

Trong 342 g đường C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O. Khối lượng của 12 mol nguyên tử C là 144 g, khối lượng của 22 mol nguyên tử H là 22 g, khối lượng của 11 mol nguyên tử O là 176g.

16 tháng 12 2020

Gọi CTHH là CaxCyOz

Trong hợp chất: mCa = 100.40% = 40 (g) => x = 1

mC = 100.12% = 12 => y = 1

mO =100.48% = 48 => z = 3

=> Hợp chất là CaCO3

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không