K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Đặt \(UCLN\left(a+n,a-b\right)\)

a + b chia hết cho d và a- b chia hết cho d

\(\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\)chia hết cho d

\(a+b-a+b\)chia hết cho d

\(2b\)chia hết cho d

2 chia hết cho d

Vậy d = 2 tức UCLN( a+b,a-b) = 2

15 tháng 12 2020

a,

56=23.7

140=22.5.7

=>ƯCLN(56,140)=22.7=28

60=22.3.5

180=22.32.5

=>ƯCLN(60,180)=22.3.5=60

b,

84=22.3.7

108=22.33

=>BCNN(84,108)=22.33.7=756

24=23.3

40=23.5

168=23.3.7

=>BCNN(24,40,168)=23.3.5.7=840

15 tháng 12 2020

Tick giúp mình với nhá!

2 tháng 12 2017

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

2 tháng 12 2017

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

Thiếu đề trầm trọng!

24 tháng 8 2018

vì ƯCLN(a,b)=20 =>a=20k,b=20q G/S a>b =>k>q và (k,q)=1

=> a+b=60

<=>20k+20q=60

<=>20(k+q)=60

<=>k+q=3

vì (k,q)=1 , k>q và k+q=3 nên ta có TH sau

k=2,q=1 =>a=40,b=20

=> a=40 , b=20 và a=20,b=40 thỏa mãn

k cho mk nha

16 tháng 12 2018

=> a ,b la boi chung cua 4 

liet ke ra boi cua 4 B(4) = (0,4,8,16,24,48,36,...)

a+b=48 => a = 24 hoac 36

                  b=36 hoac 24 

hk tot

26 tháng 10 2016

UWCLN(a;b)=2

=> a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2

=> a+b và a-b chia hết cho 2

=> UCLN(a+n;a-b)=2

26 tháng 10 2016

Đặt UCLN(a+b;a-b)=d

=> a+b chia heets cho d và a-b chia hết cho d

=> (a+b)-(a-b) chia hết chod

=> a+b-a+b chia hết chod

=> 2b chia hết chod

=> 2 chia hết cho d

Mà như mình nói a-b và a+b chia hết cho 2 nên d= 2

 

7 tháng 1 2022

???

8 tháng 1 2022

cái này l tìm số tự nhiên a và b bạn bt ko chỉ mik vs

 

18 tháng 8 2016

Do ( a,b ) = 6

=> a = 6 a1; b = 6 b1 với ( a1;b) =1

=> 6 ( a1 + b1 ) = 96

<=> a1 + b1 = 16

Do a<b ; ( a;b ) = 1

=> ( a;b ) có các trường hợp là { ( 1;15 ) ; ( 3;13 ) ; ( 5;11 ) ; ( 7;9 ) }

18 tháng 8 2016

Thi Chinh Dinh hình như sai sai bạn ơi a+b=96 mà

20 tháng 5 2017

Âm lịch là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyễn động của mặt trăng, mặt trời và trái đất.

Nếu đúng thì k cho mình nha bạn.

20 tháng 5 2017

bạn lên mạng mà tra

3 tháng 10 2021

a) 

x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

3 tháng 10 2021

a) x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp

1. m=4; n=5 hoặc ngược lại

=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại

2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại

=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại

3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại

=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

gửi lại này