K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

Em đồng ý vì giản dị là sống đơn giản, mộc mạc nhưng vẫn có một nét đẹp truyền thống, nét đẹp tâm hồng. Nhưng cũng cần chú ý đến độ tuổi mà chọn đồ sao cho phù hợp

1 tháng 11 2021

Em đồng ý vì giản dị là sống đơn giản,giản dị , có nghĩa là sống phù hợp với điều kiện nhưng vẫn phải giữ sự gọn gàng ngắn nắp

2 tháng 11 2021

A

2 tháng 11 2021

B nha bạn

hiha

20 tháng 10 2016

Bạn nói đúng hoàn toàn. Gỉan dị là sống đơn giản, mộc mạc , chất phác nhưng vẫn có một nét đẹp truyền thống. Nét đẹp tâm hồn, nét đẹp của cách sống. Nhưng cũng cần chú ý đến độ tuổi mà chọn đồ sao phù hợp.

24 tháng 9 2017

Em đông ý cới các ý kiến trên vì:
- Khái niệm: “giản dị” là đơn giản một cách tự nhiên. Sống giản dị là một phong cách sống lấy tự nhiên và đơn giản làm mục đích, tránh sự phức tạp, rắc rối, cầu kì không cần thiết.
- Biểu hiện:
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, gọn gàng và tiện dụng, tránh cầu kì, loè loẹt.
+ Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; cách suy nghĩ và sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, không hoa mĩ, cầu kì rắc rối,...
+ Cách sinh hoạt: hoà đồng với mọi người, tự nhiên và gần gũi trong cách cư xử; không tự coi mình là người đặc biệt, khác người mà cần thấy mình bình thường như những người khác.
- Cốt lõi của lối sống giản dị là sự ý thức sâu sắc về mục đích và cách sống sao cho hoà đồng và thoải mái, tự nhiên để tạo thành một phong cách sống. Sống giản dị cũng là biểu hiện của sự sâu sắc trong nhận thức về cuộc sống. Không nên nhầm lẫn sống giản dị với sống xuề xoà, dễ dãi, cẩu thả, vì trong những trường hợp này, cái giản đơn bên ngoài là biểu hiện của sự thiếu ý thức ở bên trong.

24 tháng 9 2016

Bài 1

3 ;5 ;7 

Tui ngại làm mấy bài kia lắm thông cảm nhaha

24 tháng 9 2016

- Bài 1 : Các câu thể hiện tính giản dị là :
3. Nói năng đơn giản và dễ hiểu
7. Sống gần gũi, hòa đồng với mọi người
- Bài 2:.
Biểu hiện tính giản dị của em là : Ăn mặt đơn giản, không phô trương hình thức bên ngoài, nói chuyện với mọi người nhẹ nhàng, làm cho họ hiểu mình đang nói gì và làm gì, khi làm một việc gì đó không than phiền việc đó quá nặng hay quá nhẹ...
Biểu hiện tính không giản dị của em là : Hay chọn lựa nhiều trang phục, những thứ không cần thiết lắm, khi làm một việc gì đó thì hay sợ này nọ, kiểu cách... [ Câu này thực sự thì mình không có nhưng mình nói thêm cho cậu hiểu nhé ].
Biện pháp khắc phục của em là : Em sẽ cố gắng coi trọng việc mình làm hơn. Biết mình đang và làm gì, việc nó mình có quá phô trương hay không, mình đã ăn mặc đúng cách chất phát, giản dị chưa ? Nếu mọi người góp ý thì mình hãy cố gắng tiếp nhận những lời góp ý hay để mình sửa lỗi...
- Bài 3 : Theo em học sinh có cần rèn luyện tính giản dị không ? Vì sao ?
Theo em, học sinh cũng cần phải rèn luyện tính giản dị từ lúc mình còn là một học sinh tiếu học. Vì mình chỉ là một học sinh, không cần phải quá điệu đà, những suy nghĩ của mình chưa chắc là đúng đắn. Ví dụ : Đi đến trường không cần phải trang điểm lòe loẹt. Tô son hay đánh phấn. Đem điện thoại đến chụp hình...
- Lưu ý : Đây là ý kiến riêng. Nếu có gì thì các cậu cứ phản hồi nhé . Thanks

 

Câu 1: Người sống giản dị là người luôn: *1 điểmA. cầu kì, kiểu cách, nói chuyện khách sáo.B. quan tâm, giúp đỡ, cảm thông người khác.C. tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.D. sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thânCâu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sống giản dị? *1 điểmA. Diễn đạt dài dòng, cầu kì, bóng bẩy.B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.C. Tôn trọng mọi người, biết giữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Người sống giản dị là người luôn: *

1 điểm

A. cầu kì, kiểu cách, nói chuyện khách sáo.

B. quan tâm, giúp đỡ, cảm thông người khác.

C. tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.

D. sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sống giản dị? *

1 điểm

A. Diễn đạt dài dòng, cầu kì, bóng bẩy.

B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

C. Tôn trọng mọi người, biết giữ lời hứa.

D. Coi trọng danh dự của bản thân

Câu 3: Em đồng ý với nhận định nào sau đây về lối sống giản dị? *

1 điểm

A. Giản dị là đức tính cần có ở người lớn mà không cần có ở trẻ em.

B. Lối sống giản dị giúp tiết kiệm được thời gian, tiền bạc, công sức…

C. Những bạn có hoàn cảnh khó khăn dễ rèn tính giản dị hơn những bạn khác

D. Sống giản dị dễ bị bạn bè cho là “quê”, “ngố”.

Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là của người sống trung thực? *

1 điểm

A. Sống ngay thẳng, thật thà.

B. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

C. Tìm cách dối trên, lừa dưới.

D. Luôn tự tin với khả năng của mình

Câu 5: Sống trung thực sẽ mang lại cho con người lợi ích nào sau đây? *

1 điểm

A. Nhiều người sẽ xa lánh chúng ta.

B. Dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống.

C. Dễ làm mất lòng người khác.

D. Được mọi người tin yêu, kính trọng.

Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực? *

1 điểm

A. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.

B. Tiếp tay bao che mọi lỗi lầm của bạn thân.

C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.

D. Thường xuyên quay cóp trong giờ kiểm tra.

Câu 7: Người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội là người có đức tính nào? *

1 điểm

A. tính tự tin.

B. tính tự trọng.

C. tính tự kiêu.

D. tính tự ái.

Câu 8: Người có lòng tự trọng là người luôn: *

1 điểm

A. cư xử đàng hoàng, đúng mực.

B. nịnh trên nạt dưới.

C. tự ti về bản thân.

D. tự cao, tự đại.

Câu 9: Cách ứng xử nào sau đây không thể hiện sự yêu thương con người? *

1 điểm

A. Sẵn sàng bỏ qua lỗi lầm để giúp họ tiến bộ hơn.

B. Chế giễu người tàn tật, chê bai người nghèo khó.

C. Biết đoàn kết, tương trợ, giúp nhau vượt qua đại dịch.

D. Chia sẻ, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn.

Câu 10: Trong cuộc sống, chúng ta ủng hộ cách xử sự nào sau đây? *

1 điểm

A. Thấy nhà hàng xóm bị cháy mà vẫn mặc kệ.

B. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh.

C. Sẵn sàng tham gia hiến máu cứu người.

D. Cười trên sự đau khổ của người khác.

Câu 11: Câu nói: “Dân ta có một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lồng, đồng minh”Là của ai? *

1 điểm

A. Hồ Chủ Tịch

B. Nguyễn Trãi

C. Nguyễn Du

D. Bà Triệu

Câu 12: Để thể hiện sự đoàn kết, yêu thương con người chúng ta không nên có những thái độ, hành vi nào sau đây ? *

1 điểm

A. Luôn ý thức giữ gìn sự đoàn kết trong tập thể.

B. Sẵn sàng giúp đỡ người khác trong khả năng cho phép.

C. Chẳng dám phê phán những hành vi tiêu cực xung quanh mình.

D. Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức.

Câu 13: Đoàn kết, yêu thương con người là sự……..chia sẽ, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn. *

1 điểm

A. cảm mến

B. cảm phục

C. cảm thông

D. cảm tình

Câu 14: Lòng tự trọng giúp ta có………vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ *

1 điểm

A. sức sống

B. sức khỏe

C. sức lực

D. nghị lực

Câu 15: “ Ban Nga học giỏi lại xinh đẹp, bố mẹ bạn ấy rất tự hào và luôn hãnh diện ra mặt trước mọi người vì thế bạn Nga chỉ thích chơi với các bạn nhà giàu và học giỏi thôi’’ điều đó thể hiện …….. *

1 điểm

A. Nga có tính trung thực.

B. Nga có tính tự kiêu.

C. Nga có tính giản dị.

D. Nga có tính tự trọng.

Câu 16: Tan học, Nam và Bình cùng ra về. Trên đường về nhà, hai bạn gặp một em bé lạc đường, Nam dừng lại hỏi thăm nhà để đưa về, Bình nhìn thấy cho rằng Nam là “đồ dở hơi”, Bình giục Nam nhanh về nhà kẻo trễ học thể dục buổi chiều. Thấy bạn vẫn quan tâm, giúp đỡ em bé, Bình bực mình bỏ về trước.Suy nghĩ và hành động của Bình được hiểu như thế nào là đúng nhất? *

1 điểm

A. Việc học rất quan trọng cần phải tranh thủ đúng giờ.

B. Ích kỉ không có lòng yêu thương con người, sống thờ ơ.

C. Không phải việc của mình không nên rước phiền phức cho bản thân.

D. Giúp đỡ người khác là tự làm khó cho chính mình.

Câu 17.Trong giờ kiểm tra môn GDCD, vì không học bài T lật tài liệu ra xem, Đ phát hiện nhưng không làm gì mặc nhiên cho bạn làm bài. Việc Đ không tố giác hành vi gian lận trong kiểm tra của T đi ngược lại với phẩm chất gì? *

1 điểm

A. Tự trọng.

B. Tự chủ

C. Trung thực.

D. Dũng cảm

Câu 18: Câu “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện đức tính gì? *

1 điểm

A. Tự tin.

B.Tự kiêu.

C. Tự ái.

D.Tự trọng.

Câu 19: Để thể hiện tình yêu thương con người, chúng ta không nên làm việc nào sau đây ? *

1 điểm

A. Sẵn sàng tham gia hiến máu cứu người .

B. Sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng.

C. Phản đối chiến tranh, kêu gọi hòa bình.

D. Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 20: Các bạn trai lớp 7B đã tập hợp lại với nhau thành một bang hội và đặt tên là “Nhóm rồng xanh” để đi gây sự, đánh nhau với lớp khác. Có ý kiến cho rằng lớp 7B làm như vậy là thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ vì cũng có giúp đỡ, hỗ trợ nhau khi gây sự với lớp khác. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? *

1 điểm

A. Đồng ý vì bạn bè phải giúp đỡ nhau, yêu thương, bao che lẫn nhau.

B. Đồng ý vì đó mới gọi là đoàn kết tương trợ, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

C. Không đồng ý vì đó là hành vi kết bè, kết cánh gây tổn thương người khác.

D. Không đồng ý vì đi gây sự, đánh nhau là thiếu trung thực trong học tập

mình cần gấp mn ghi kết quả thui 

1
9 tháng 11 2021

1. D

2. B

3. B

4. A

5. D

6. C

7. B

8. A

9. B

10. C

11. A

12. C

13. C (chia sẻ chứ không phải chia sẽ nha)

14. D

15. B

16. B

17. C

18. D

19. B

20. C

Chúc bạn thi/ học tốt!

 

9 tháng 9 2016

Những đức tính giản dị: ăn mặc không khoa chương, trang phục gọn gàng,.....

Những đức tính không giản dị: ăn chơi, đua đòi, trang phục mặc không hợp lý,....

4 tháng 3 2017

cho tớ hỏi làm sao để tạo câu hỏi trên cộng đồng online học tập

12 tháng 7 2018

Trong các câu trên, biểu hiện nói lên tính giản dị là:

- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

- Đôi xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

21 tháng 10 2021

-Giản dị: ko xa hoa, lãng phí, ko cầu kì, kiểu cách, ko chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bên ngoài, thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người

-Xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức: sống ko tiết kiệm, lãng phí, học đòi ăn mặc, cầu kì trong giao tiếp, vui chơi vượt qua kinh tế cho phép

21 tháng 10 2021

– Giản dị là: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bên ngoài, thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người.

– Sa hoa, cầu kì, phô trương hình thức: Sống không tiết kiệm, lãng phí, học đòi ăn mặc, cầu kỳ trong giao tiếp, vui chơi vượt quá khả năng kinh tế cho phép.