K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

28 tháng 1 2022

mới học lớp 3

24 tháng 4 2023

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆ADC có:

AC chung

AB = AD (gt)

⇒ ∆ABC = ∆ADC (hai cạnh góc vuông)

b) Do ∆ABC = ∆ADC (cmt)

⇒ ∠BCA = ∠DCA (hai góc tương ứng)

⇒ CA là tia phân giác của ∠BCD

loading...  loading...  

a: Sửa đề: tính AB

AB=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD

=>ΔABC=ΔABD

c: ΔABC=ΔABD

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

\(\widehat{A}\) chung

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: \(\widehat{EBD}=\widehat{ECD}\)

b: Xét ΔADE có AD=AE

nên ΔADE cân tại A

c: Xét ΔABC có

BD là đường phân giác

nên AD/DC=AB/BC=AC/BC(1)

Xét ΔABC có 

CE là đường phân giác

nên AE/EB=AC/BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE/EB=AD/DC

hay DE//BC

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

12 tháng 7 2017

xét tam giác ABC có A+B+C=180 (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 60+70+C=180 => C=50

MÀ ACD=BCD=1/2 C( tia p/g CD của C )

=> ACD=BCD=1/2.50=25 

4 tháng 11 2018

=1 nha

4 tháng 11 2018

B A C E D M

A)

 xét tam giác ABC  và tam giác ADC

 có : góc ADC =   góc ABC 

AB=AD (  tia đối )

AC chung 

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)

=> góc ACB =  góc ACD

=> AC LÀ  phân giác góc BCD

b)

ý 2 câu b : cm DC//AE

 có tam giác ABC   vuông tại A 

mà AM   là đường trung tuyến

=> AM=MC

=>    tam giác AMC  cân tại M

=> góc MAC = góc MCA ( tam giác cân )

mà góc MCA = góc ACD ( phân giác )

=> MAC = góc ACD

mà 2 góc này vị trí so le trong 

=> DC//AE