K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

Ta có: ΔABD vuông tại A
=> AB^2 + AD^2 = BD^2
=> BD = 13 (ĐL pitago) 
=> BD = BC =>Δ BDC cân tại B.
Kẻ đường cao BI
=> BI cũng là trung tuyến tam giác BDC
=> ID = IC.
Xét ΔABD vuông tại A và ΔBID vuông tại I.
=> ΔABD = ΔBID (cạnh huyền- góc nhọn)
=> BI = AD (2 góc tương ứng) 
Xét ΔBID vuông tại I có :
BD^2 = BI^2 + ID^2 (ĐL pitago)
=> ID = IC = 13^2 - 12^2 = √25 = 5.
=> ID + IC = DC = 5.2 = 10.

a) Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

12 tháng 8 2021

tính chất phân giác\(=>\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{MH}{AM}=>\dfrac{BH}{60}=\dfrac{5}{12}=>BH=25cm\)

do tam giác ABC cân tại A vì AB=AC nên AH là đường cao đồng thời là phân giác

\(=>\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{HC}=>1=\dfrac{25}{HC}=>HC=25cm=>BC=50cm\)

2 tháng 8 2017

ta có AM là trung tuyến => M là trung điểm BC

=> MC/BC = 1/2

từ M vẽ MH//BD (H thuộc AC)

xét tam giác AMH có MH//ID (MH//BD)

=>  ID/MH = AI/AM  (hệ quả thales) 

vì I là trung điểm AM nên ID/MH = AI/AM =1/2 (1)

xét tam giác BDC có MH//BD 

=> MH/BD = MC/BC = 1/2 (hệ quả thales)  (2)

từ (1) và (2) => \(\frac{ID}{MH}.\left(\frac{MH}{BD}\right)=\frac{1}{4}\)(3)

DỄ CHỨNG MINH: AD=DH=HC (chứng minh D là tđ AH, H là tđ DC)

=> AD=1/3.AC=4cm (bn tính AC bằng pitago trong tam giác ABC)

xét tam giác ABD vuông tại A có

BD^2=AB^2+AD^2

=> BD= \(\sqrt{41}\)cm

thế vào (3) tính được ID => tính đc BI (cộng đoạn thẳng)