K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

bn cứ đăng đi sẽ có người giúp bn thôi

8 tháng 10 2016

ok

25 tháng 11 2017

sgk toán 8 tập 1

Bài 74. Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm8cm và 10cm10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

(A) 6cm6cm;                     (B) √41cm41cm                  

(C) √164cm164cm               (D) 9cm9cm ?

Bài giải:      

                                                

Xét bài toán tổng quát:

ABCDABCD là hình thoi, OO là giao điểm hai đường chéo.

Theo tính của hình thoi hai đường chéo của hình thoi vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABOABO ta có:

AB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=√(12AC)2+(12BD)2=√42+52=√41cmAB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=(12AC)2+(12BD)2=42+52=41cm

Vậy (B) đúng.

Bài 79.

a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng 6cm6cm,  √18cm18cm, 5cm5cm hay 4cm4cm ?

b) Đường  chéo của một hình vuông bằng 2dm2dm. Cạnh cảu hình vuông đó bằng: 1dm1dm,

32dm32dm, √2dm2dm hay 43dm43dm ?

Bài giải:

a) Gọi đường chéo của hình vuông có độ dài là aa.

Ta có: a2=32+32=18a2=32+32=18

Suy ra a=√18a=18

Vậy đường chéo của hình vuông đó bằng √18cm18cm.

b) Gọi cạnh của hình vuông là aa.

Ta có  a2+a2=22⇒2a2=4⇒a2=2⇒a=√2a2+a2=22⇒2a2=4⇒a2=2⇒a=2

Vậy cạnh của hình vuông đó bằng √2dm2dm.

25 tháng 11 2017

nhưng mình hỏi ở sách NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN TOÁN 8

1 tháng 9 2017

Tìm x,biết:

2x(3x-5)=10+6x

=>6x2-10x=10+6x

=>6x2-10x-10-6x=0

>6x2-16x-10=0

=>6(x2-8/3x-5/3)=0

=>x2-8/3x-5/3=0....

1 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn Lê Phúc Huy nhưng bạn có thể làm 2x(3x-5)-10-6x=0 đc k ạ

17 tháng 11 2018

\(x-\frac{15}{x}=2\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}-\frac{15}{x}=\frac{2x}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-15}{x}=\frac{2x}{x}\). Nhân cả hai vế với x để khử mẫu,ta có:

\(PT\Leftrightarrow x^2-15=2x\Leftrightarrow x^2-2x=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=15\Leftrightarrow x=\frac{15}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x;x-2\inƯ\left(15\right)\). Tới đây chia hai trường hợp ra được tập nghiệm của phương trình =)))

17 tháng 11 2018

\(x-\frac{15}{x}=2\)

\(\frac{x^2}{x}-\frac{15}{x}=2\)

\(\frac{x^2-15}{x}=2\)

\(\Rightarrow x^2-15=2x\)

\(\Rightarrow x^2-15-2x=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\left(x-1\right)^2-4^2=0\)

\(\left(x-1-4\right)\left(x-1+4\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)

1 tháng 3 2017

Bài 39

Gọi x ( đồng ) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT ( 0 < x < 110 000 )

Tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT là 110 000 - x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 1 : x + 0,1x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 2 : 

110 000 - x + 0,08 ( 110 000 - x ) 

Ta có phương trình 

\(x+0,1x+110000-x+0,08\left(110000-x=120000\right)\)

=> 0,1x + 110 000 + 8800 - 0,08 x = 120000

=> 0,02 x                                       = 1200

=> x                                               = 6000

Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là 6000

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể VAT là 5000

Ủng hộ tk Đúng nhé bạn ! 

1 tháng 3 2017

nhiều bài 39 , 42 lắm đấy , bạn phải nói trang bn chứ

15 tháng 7 2017

k mình đi để mình làm cho 

15 tháng 7 2017

về mua sách giải là biết

3 tháng 9 2017

cậu tự vẽ hình nhé

ta có ABCD là hình bình hành => AB=CD =>BE=DF

và ta có AB//CD => BE//DF

=> EBCF là hình bình hành => DE=BF(ĐPCM)

3 tháng 9 2017

ABCD là hình bình hành nên AB =CD (cạnh đối của hình bình hành) (1) 
F là trung điểm của BC (theo đầu bài) nên BF = 1/2 BC (2). 
E là trung điểm của AD (theo đầu bài) nên ED = 1/2 AD (3). 
Từ (1), (2) và (3) suy ra BF = ED (4). 
BF // ED (vì F nằm trên AB, E nằm trên AD; BC và AD là cạnh đối của hình bình hành ABCD nên BC//AD) (5). 
Từ (4) và (5) suy ra BFDE là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau) =>BE = DF (điều phải chứng minh)