K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Tìm số nghiệm của PT thì mình biết chứ mấy cái tìm Min hay Max thì bạn xem đây nhé: https://cunghoctot.vn/Lesson/Detail/ki-nang-tim-gtnn-va-gtln-bang-3095

Tìm số nghiệm có 2 dạng:

1 là tìm nghiệm của PT bậc nhất

2 là tìm nghiệm của PT bậc 2 hoặc cao hơn

Đối với PT bậc nhất: VD: \(2x+5=6\)

Bạn bấm vào máy \(2x+5=6\) (đừng nói là bạn cũng không biết ghi nhé ^-^ )

Sau đó bấm các phím: SHIFT + CALC (tức là giải PT : SOLVE)

Màn hình sẽ hiện ra dòng chữ: Solve for X

Bạn ấn dấu "=" máy sẽ giải PT đó và cho ra kết quả

\(X=0.5\) (bạn không cần quan tâm đến dòng \(L-R=0\) đâu nhé, vì đó là phần lên cấp 3 mới học)

Giờ đến PT bậc 2

Bạn cũng có thể làm các bước như vừa rồi nếu PT có nghiệm kép

Còn muốn chắc chắn thì làm như sau:

Bạn bấm các phím: MODE + 5:EQN

Đến đây có 4 số 1 2 3 4:

Số 1 dùng cho giải hệ phương trình

Số 2 dùng để giải PT có 3 ẩn

Số 3 dùng để giải PT bậc 2

Số 4 dùng để giải PT bậc 3

Đối với số 1, bạn chỉ cần bấm các số vào và dùng dấu "=" để máy ghi nhớ

VD: \(\begin{cases}3x+y=3\\2x-y=7\end{cases}\)

Bạn bấm như sau (Từ trái sang phải nhé): \(1a=3\) ; \(1b=1\) ; \(1c=3\) ; \(2a=2\) ; \(2b=-1\) ; \(2c=7\)

Rồi bấm dấu "=", sẽ ra được: \(x=2\)\(y=-3\)

Đó là đối với hệ phương trình có nghiệm, còn với vô số nghiệm thì nó sẽ ra dòng chữ: Infinite Sol và với vô nghiệm là: No-Solution

Đối với số 2, thì bạn cũng làm tương tự như với số 1

Đối với số 3, bạn cũng làm như bình thường

Nhập số vào, bấm dấu"="

Đến đây màn hình sẽ ra kết quả:

Nếu có \(x_1,x_2\) (tức là bấm dấu "=" rồi bấm thêm 1 lần nữa) thì PT có 2 nghiệm

Nếu chỉ ghi \(x\) thì PT có nghiệm kép

Nếu ra \(x_1,x_2\) nhưng lại ra số có chữ "i" trong đó tức là PT vô nghiệm (VD: \(x_1=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{3}i\) ; \(x_2=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{\sqrt{2}}{3}i\) )

Đối với số 4 thì cũng tương tự như các số trên

22 tháng 7 2015

Để kiểm tra 647 có là số nguyên tố không ta chia 647 lần lợt cho 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29. Các phép chia đều có dư.

Do đó 647 là số nguyên tố.

21 tháng 2 2018

x2 = 2 => x1 = √2 và x2 = -√2

Dùng máy tính bỏ túi ta tính được:

    √2 ≈ 1,414213562

Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là:

x1 = 1,414; x2 = - 1,414

2 tháng 4 2018

x2 = 3,5 => x1 = √3,5 và x2 = -√3,5

Dùng máy tính ta được:

    √3,5 ≈ 1,870828693

Vậy x1 = 1,871; x2 = - 1,871

9 tháng 4 2018

x2 = 4,12 => x1 = √4,12 và x2 = -√4,12

Dùng máy tính ta được:

    √4,12 ≈ 2,029778313

Vậy x1 = 2,030 ; x2 = - 2,030

10 tháng 2 2018

x2 = 3 => x1 = √3 và x2 = -√3

Dùng máy tính ta được:

    √3 ≈ 1,732050907

Vậy x1 = 1,732; x2 = - 1,732

2 tháng 9 2019

x2 = 3,5 => x1 = √3,5 và x2 = -√3,5

Dùng máy tính ta được:

    √3,5 ≈ 1,870828693

Vậy x1 = 1,871; x2 = - 1,871

14 tháng 9 2019

a)  x 2   =   2   = >   x 1   =   √ 2   v à   x 2   =   - √ 2

Dùng máy tính bỏ túi ta tính được:

       √ 2   ≈   1 , 414213562

Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là:

x 1   =   1 , 414 ;   x 2   =   -   1 , 414     b )   x 2   =   3   = >   x 1   =   √ 3   v à   x 2   =   - √ 3

Dùng máy tính ta được:

      √ 3   ≈   1 , 732050907

Vậy  x 1   =   1 , 732 ;   x 2   =   -   1 , 732

c)  x 2   =   3 , 5   = >   x 1   =   √ 3 , 5   v à   x 2   =   - √ 3 , 5

Dùng máy tính ta được:

        √ 3 , 5   ≈   1 , 870828693

Vậy  x 1   =   1 , 871 ;   x 2   =   -   1 , 871

d)  x 2   =   4 , 12   = >   x 1   =   √ 4 , 12   v à   x 2   =   - √ 4 , 12

Dùng máy tính ta được:

     √ 4 , 12   ≈   2 , 029778313

Vậy  x 1   =   2 , 030   ;   x 2   =   -   2 , 030

11 tháng 11 2016

Với m = 2, (d) có phương trình y = 2. Khoảng cách từ gốc O tới d là 2.

Với \(m\ne2\):

OxydABH

Từ O, kẻ OH vuông góc với đường thẳng (d) : y = (m - 2)x + 2 (H thuộc d)

Gọi A, B là giao điểm của d với Oy và Ox. Ta tìm tọa độ của A và B.

Với x = 0 \(\Rightarrow y=2\Rightarrow A\left(0;2\right)\Rightarrow OA=2.\)

Với \(y=0\Rightarrow x=\frac{2}{2-m}\Rightarrow B\left(\frac{2}{2-m};0\right)\Rightarrow OB=\left|\frac{2}{2-m}\right|\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{0A^2}+\frac{1}{OB^2}\Rightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4}+\frac{\left(2-m\right)^2}{4}=\frac{1+\left(2-m\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{2}{\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}}\)

Do \(m\ne2\)  nên \(\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}>1\Rightarrow OH< 2.\) 

Vậy kết hợp cả hai trường hợp ta có max OH = 2 khi m = 2.

Vậy khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ tới (d) là 2, khi m = 2.