K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình có gõ phần kết luận nhưng bị ẩn mất 

=> x;y = 2021;5

Ta có :

\(25 - y^2 = 8(x-2021)^2 => 25 = 8(x-2021)^2 + y^2 => 25:8= (x-2021)^2 + y^2\)

\(=> \frac{25}{8} = 3\frac{1}{8} \geq (x-2021)^2\)

\(=> (x-2021)^2 \in {0;1 }\) ( Lý do mà \((x-2021)^2\) không thuộc số nhỏ hơn 0 hay thuộc 2 và 3 là do số âm mũ 2 thì sẽ ra số dương và nếu \((x-2021)^2 \in 2\) thì \(x-2021 = \sqrt{2}\) mà đề bài yêu cầu số nguyên dương nên trường hợp trên không tính)

(+) Nếu \((x-2021)^2 = 0 => x =2021\)

\(=> 25 = 8. 0 + y^2 => 0 + y^2 = 25 => y \in \{5;-5\}\) ( Vì y nguyên nên trường hợp -5 loại)

(+) Nếu \((x-2021)^2 = 1 => x=2022 => 25 = 8.1 + y^2 => 8 + y^2 = 25 => y= \sqrt{17}\) (loại)

\(=> \{x;y\} = \{2021;5\}\)

17 tháng 12 2016

Quá đúng, mk có cảm giác đó rùi hơn 1 năm zẫn chưa wên đc ng` đó nè :P

17 tháng 12 2016

Nguyễn Mai Phương hihi ai vào trường hợp này thì cx đồng cảm zới nhau hết á ^^

18 tháng 4 2018

A B C D E K I

Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, ta dựng 1 tam giác đều BIC. 

Gọi giao điểm của tia CI với AB là K.

Dễ thấy 3 điểm B,I,E thẳng hàng (Do ^CBI=^CBE=600)

Ta có: ^ABC=^ACB => ^ABE+^CBE=^ACK+^BCK. Mà ^CBE=^BCK=600

=> ^ABE=^ACK => \(\Delta\)AEB=\(\Delta\)AKC (g.c.g) = >AE=AK (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)AKE cân tại A. Mà 2 điểm K và E lần lượt thuộc 2 cạnh AB và AC của \(\Delta\)ABC cân tại A

=> KE//BC => Dễ dàng chứng minh được \(\Delta\)KEI đều => KE=IE=IK

Xét \(\Delta\)DBC: Có ^DBC=80và ^BCD=500.

Thấy rằng 500=(1800-800)/2 => \(\Delta\)DBC cân tại đỉnh B => BC=BD

Vì \(\Delta\)BIC đều nên BC=BI => BD=BI => \(\Delta\)DBI cân tại B

Có thể tính được ^IBD=200 => ^BDI=^BID=800

=> ^DIK=^BIK-^BID= 1200-800 = 400. (Do ^BIK=1200) (1)

Xét \(\Delta\)KBC: ^KBC=800; ^KCB=600 => ^BKC=400 hay ^DKI=400 (2)

Từ (1) và (2) => ^DIK=^DKI => \(\Delta\)KDI cân tại D => DK=DI

Xét \(\Delta\)DKE và \(\Delta\)DIE có: DK=DI; DE chung; KE=IE (cmt) => \(\Delta\)DKE=\(\Delta\)DIE (c.c.c)

=> ^KED=^IED (2 góc tương ứng). Mà ^KED+^IED=^KEI=600 => ^IED= 600/2 =300

hay ^BED=300.

ĐS:...

18 tháng 4 2018

Mình làm được rồi nhưng thấy bảo là Toán lớp 7 nên lỡ xóa đi. Bây giờ chả nhớ cách giải. Hu Hu

14 tháng 1 2016

Bạn ơi đề yêu cầu là : Chứng minh rằng : Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN ?  Chứng minh rằng: Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN

17 tháng 10 2021

vậy lm hộ tui 1 bài nè , tui lười lm qué!

17 tháng 10 2021

BÀI 1: Cho tam giác ABC có M là phân giác ngoài tại C. CMR : MA + MB > CA + CB

 

26 tháng 3 2022

Tuyển tập những bài Toán hay và khó lớp 5 phần hình học - Đề số 1 | Hoc360.net

26 tháng 3 2022

Tui lớp 7 mà

Bài 7:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=\dfrac{10}{2}=5\)

Do đó: a=50; b=45; c=40

14 tháng 7 2016

Đây giải đi : 

cho tam giác ABC  cân tạiA tia phân giác của góc B vàC cắt AB , AC lần lượt tại D,E 

c/m EB=D khó

2 tháng 8 2023

câu trả lời là số pi 

2 tháng 8 2023

số pi có 3 nét