K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC = 2 

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

<=> 22 + 22 = BC2

<=> BC2 = 8

<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm

23 tháng 6 2021

6) Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

=> 2.AB2 = BC2 (AB = AC)

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 2

=> AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm) 

17 tháng 1 2019

bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm

17 tháng 1 2019

* hình tự vẽ

1/

Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC

Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm

Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:

AH^2+ HC^2=AC^2

=> AH^2+ 5^2= 12^2

=> AH^2= 144-25

=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm

2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:

BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2

=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm

Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5

Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:

BN^2+NM^2= BM^2

=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm

Bài 1a) Cho 🔺ABC vuông tại A, biết AB=9cm; BC=15cm. Tính chu vi hình 🔺ABC. b) Cho🔺ABC cân tại A biết góc C=50°.Tính số đo góc A và BBài 2Cho 🔺ABC có AB=6 cm, AC=8cm, BC=10cma) CM: 🔺ABC vuông. b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8 cm. Tính độ dài đoạn BH, CH. c) Lấy điểm I bất kì trên cạnh AH ( I không trùng với A và H). Cm: IC>IB. Bài 3Cho 🔺ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B. Vẽ Đi vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1

a) Cho 🔺ABC vuông tại A, biết AB=9cm; BC=15cm. Tính chu vi hình 🔺ABC. 

b) Cho🔺ABC cân tại A biết góc C=50°.Tính số đo góc A và B

Bài 2

Cho 🔺ABC có AB=6 cm, AC=8cm, BC=10cm

a) CM: 🔺ABC vuông. 

b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8 cm. Tính độ dài đoạn BH, CH. 

c) Lấy điểm I bất kì trên cạnh AH ( I không trùng với A và H). Cm: IC>IB. 

Bài 3

Cho 🔺ABC vuông tại A, BD là phân giác của góc B. Vẽ Đi vuông góc với BC (I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng Đi và AB. Cm rằng 

a) 🔺ABC=🔺IBD

b) BD vuông góc với AI

c) DK=DC

d) Cho AM=6cm; AC=8cm.Hãy tính IC?

Bài 4

Cho 🔺ABC cân tại A. Tia phân giác của góc Bác cắt BC tại D

a) CM: 🔺ADB=🔺ADC

b) CM BD =DC; AD vuông góc với BC

c) Kể DK vuông góc với AB tại K, DE vuông góc với AC tại E. CM: 🔺DKE cân tại D. 

CM: KE//BC

Bài 5 

Cho 🔺 ABC vuông tại A, biết AB= 3cm,AC=4cm.Tia phân giác gốc B cắt cạnh AC tại F. Qua F kể đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại K

Bài 6

Cho 🔺MNP cân tại M. Kẻ MI vuông góc với NP (I thuộc NP) 

a) CM: IN=IP

b) Kẻ IH vuông góc với Mn (H thuộc MN) và IK vuông góc với MP( K thuộc MP). CM: 🔺IHK là🔺cân. 

c) CM: HK//NP

Bài 7

Cho 🔺ABC có góc B<góc C

a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b) Gọi M là Trung điểm của BC. Trên tia đối của tia Mà lấy điểm D sao cho MD=MA. CM: góc CDA< góc CAD

Giải hết đống này hộ mình nha. Mình mãi mình KTTT rồi. Thanks all ❤️❤️❤️

 

 

 

0
8 tháng 5 2022

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

1 tháng 4 2020

Xét tam giác BAH

  Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)

        500+BAH=900

       =>BAH=900-500

       =>BAH=400

Xét tam giác HAC

   Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)

         400+HAC= 900

         HAC=900-400

         HAC=500

B)Xét tam giác ABH

     Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)

           AB2=32+42     

           AB2=25=52

           AB=5

     Xét tam giác CAH

        Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)

                     AC2=42+42=32=       

a)

Sửa đề: ΔBIM=ΔCKM

Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBIM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)

18 tháng 3 2021

Giải cả bài giúp  vs ạ

5 tháng 6 2018