K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

BÀI5Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng ià R và có hoá trị là x.

4R + xO2 ——– > 2R2Ox

Theo đề bài ta có : 32x\4R=0,4→R=20x

kẻ bảng:

X

I

II III

R

20L

40N

60L

(loại)

(nhận)

(loại)

R là Ca có nguyên tử khối là 40.

13 tháng 2 2020

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

2.A\2.A+16.5 =43,67\100

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

BT
3 tháng 2 2021

2R + O2  → 2RO

Gọi số mol O2 phản ứng là x mol => nR = 2x

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{32x}{2x.R}\)= 0,25 

<=> R = 64 

Vậy kim loại R là đồng (Cu)

12 tháng 1 2017

13 tháng 8 2021

Giả sử khối lượng kim loại R là 100g 

=> \(m_{O_2}=25\left(g\right)\)

Ta có : \(R+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow RO\)

Theo PT : \(n_R=2n_{O_2}=2.\dfrac{25}{32}=\dfrac{25}{16}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{100}{\dfrac{25}{16}}=64\left(Cu\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Cu

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Lập CTHH của A biết CTHH của A trùng với công thức...
Đọc tiếp

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Lập CTHH của A biết CTHH của A trùng với công thức đơn giản. TD4: Đốt cháy hoàn toàn khí A ( có 2 nguyên tố ) trong không khí , sau phản ứng thu được khí P2O5và nước . Biết rằng khí A nặng hơn khí oxi 1,0625 lần. Xác định công thức của A.                                                                                                     TD5: Nhiệt phân 79 gam thuốc tím. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 72,6 gam. a) Tính hiệu suất của phản ứng. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong X. TD7: Hỗn hợp X gồm CO2và CO, với thành phần % về số mol của CO2 là 75% . Tính tỉ khối hơi của của hỗn hợp khí X so với khí hiđro. TD8: Hỗn hợp A gồm N2 và O2 . Tìm tỉ khối của A đối với H2 nếu: a) N2 và O2 có cùng thể tích. b) N2 và O2 có cùng khối lượng. (đàn anh , đàn chị giúp e làm hết đk ạ )

4
26 tháng 8 2021

Bài 1 : 

Coi $m_{O_2} = 32(gam) \Rightarrow m_M = \dfrac{32}{40\%} = 80(gam)$

$n_{O_2} = 1(mol)$
$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_M = 2n_{O_2} = 2(mol)$
$M_M = \dfrac{80}{2} = 40$
Vậy M là kim loại Canxi

CTHH oxit là CaO

26 tháng 8 2021

TD4 :

Đặt : CTHH là : \(H_xP_y\)

\(M_A=1.0625\cdot32=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow xH+yP=34\)

\(\Rightarrow x+31y=34\)

Chỉ có duy nhất một cặp nghiệm thỏa mãn : 

\(x=3,y=1\)

\(CT:PH_3\)

3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

26 tháng 12 2022

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{2R + 16.3}.100\% = 47,06\%$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy nguyên tố cần tìm là Nhôm

19 tháng 3 2022

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

16 tháng 3 2022

\(m_{O_2}=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(n_M=\dfrac{m_M}{M_M}\)

\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)

\(\dfrac{m_M}{M_M}\) \(\dfrac{m_M}{2M_M}\)                     ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{m_M}{2M_M}.32=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(\Leftrightarrow80m_M=2M_M.m_M\)

\(\Leftrightarrow2M_M=80\) \(\Leftrightarrow M_M=40\) ( g/mol )

\(\Rightarrow\) M là Canxi ( Ca )