K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của AC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//BC và \(MP=\dfrac{BC}{2}\)

mà \(BN=CN=\dfrac{BC}{2}\)

nên MP=BN=CN

Xét ΔABC có

N là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(AP=\dfrac{AC}{2}\)

nên MN//AP và MN=AP

Xét tứ giác MPNB có

MP//NB

MP=NB

Do đó: MPNB là hình bình hành

Xét tứ giác MPCN có 

MP//CN

MP=CN

Do đó: MPCN là hình bình hành

Xét tứ giác APNM có 

MN//AP

MN=AP

Do đó: APNM là hình bình hành

23 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

Xét ΔABH có

M là trung điểm của AB

MI//BH

Do đó: I là trung điểm của AH

11 tháng 9 2017

a. tam giác ABC có AM=MC và BN=NC => MN là đg TB của ABC => MN//AB => AMNB là hình thang ( k thể là Hình bình hành được )

b. D là điểm đối xứng với B qua M =>BM=MD

Tứ giác ABCD có AM=MC và BM=MD => 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

=> ABCD là HBH

c. E đối xứng với A qua N => AN=NE

ABEC có BN=NC và AN=NE => ABEC là HBH ( CMTT như câu b )

16 tháng 10 2016

Hình học lớp 8

16 tháng 10 2016

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE // BC (1)

     DE = BC/2 (2)

D là trung điểm của OM (M đối xứng với O qua D)

E là trung điểm của ON (N đối xứng với O qua E)

=> DE là đường trung bình của tam giác OMN

=> DE // MN (3)

     DE = MN/2 (4)

Từ (1) và (3)

=> MN // BC (5)

Từ (2) và (4)

=> MN = BC (6)

Từ (5) và (6)

=> MNCB là hình bình hành

1 tháng 11 2021

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay BMNC là hình thang

9 tháng 8 2019

a) Tương tự 1A. Ta chứng minh được A thuộc đường thẳng PQ.

b) Ta có:

PA//BM,PA= BM

AQ//MC, AQ = MC

Suy ra BCQP là hình bình hành