K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2020

Bài giải

A B C I G 3 cm 2 cm 6 cm

Ta có : AI là đường trung tuyến ; giao của ba đường TT là điểm G. Vậy G là trọng tâm của tam giác ABC.

\(\Rightarrow\text{ }AG=\frac{2}{3}AI=\frac{2}{3}\cdot6=4\text{ }cm\)

\(\Rightarrow\text{ }GI=4\text{ : }\frac{2}{3}=6\text{ cm}\)

30 tháng 6 2020

Cảm ơn cậu nhiềuuuu:>

30 tháng 6 2020

Cảm ơn cậu nhìu nhaaaa:>>

4 tháng 4 2016

mk pit làm phần a thui

vì AG=2GM 

+) AG=4 cm

=>4=2GM

=> MG=4:2=2 (cm)

+)gm+ag=am

+)mg=2 cm

+) ag=9cm

=>2+9=am

=> am=11 cm

tính độ dài đoạn cp và bn tương tự như trên

4 tháng 4 2016

cảm ơn rất nhiều ạ

29 tháng 4 2019

a)Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2<=>BC2-AB2=AC2=>AC2=152-122=81=>AC=9

b) Xét \(\Delta\)DBM và \(\Delta\)DCM:

                 DMB=DMC=90

                 BM=CM( M là trung điểm BC)

                 DM:chung

=>\(\Delta\)DBM=\(\Delta\)DCM(c-g-c)=>DC=DB

Xét \(\Delta\)ACD:A=90=>DC>DA

Mà DC=DB(chứng minh trên)

Nên:AD<DB

c)Xét \(\Delta\)BCG:BA \(\perp\)CG;GM\(\perp\)BC

Mà BA cắt GM tại D 

Nên: D là trực tâm tam giác BCG

Lại có:CH\(\perp\)GB

Suy ra: C;D;H thẳng hàng

c)Xét \(\Delta\)GBC:GM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=>\(\Delta\)GBC cân tại G=>GM là đường phân giác

  Xét \(\Delta\)GDA và \(\Delta\)GDH:

               GAD=GHD=90

               GD:chung

                AGD=HGD

=>\(\Delta\)GAD=\(\Delta\)GDH(cạnh huyền- góc nhọn)

=>AD=HD=>DAH=DHA=(180-HDA)/2

Xét \(\Delta\)DBC:DC=DB(chứng minh trên)=>DCB=DBC=(180-BDC)/2

Do HDA=BDC(đối đỉnh)

Nên AHD=BCD

Mà C;H;D thẳng hàng(chứng minh trên)

Suy ra AH//BC

29 tháng 4 2019

A C G A H M D

a) Ta có : MK = GK - GM = BG - 1/2 BG = 1/2BG = 1/2GK

=> M là trung điểm GK

Ta thấy tam giác KGC có 2 dg trung tuyến CM và GE cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm tam giác KGC

b) Do I là trọng tâm tam giác KGC nên CI = 2/3MC

Mà MC = 1/2AC

=> CI = 1/3AC

13 tháng 11 2021

bia mau nhe

 

21 tháng 5 2019

A B C G M P N

a) tg ABC đều 

mà G là trọng tâm
=> AG,CG,BG là dg pg
thì có các tg AGB, AGC,BGC cân

=> AG=CG=BG

b) tg APN cân tại A(tự cm)

mà góc A(lớn ) = 60độ

=> tg APN đều => góc ANP=góc ACB

=>PN//BC(...)

CMT vs các tg MNC,PMB

c)tg MNC=tgPMB=tg PNA(M,N,P lần lượt là tđ của BC,AC,AB)

=> MN=PM=PN

=> tg PMN đều

20 tháng 7 2019

D B M C E A Đó là hình

5 tháng 4 2019

bạn ơi,câu hỏi này bạn hỏi trong chuyên đề toán ý