K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

a) \(\left(2x+1\right).\left(2x-3\right)=7\)

Ta dễ dàng nhìn thấy cho dù x là bất cứ số gì thì phép tính  ( 2x + 1) (2x - 3) vẫn không thể ra 7 (Đây là một điều vô lý)

  Suy ra x vô nghiệm

b) \(x\left(x-7\right)+3.\left(x-7\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)^2+3=11\)

 \(\Rightarrow x\left(x-7\right)^2=11-3\)

 \(\Rightarrow x\left(x-7\right)^2=8\)

\(\Rightarrow x=8:\left(x-7\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8:\left(x^2-7^2\right)\Leftrightarrow x=8:\left(x^2-49\right)\)

      Bạn tự tính tiếp nhá

a: =>5-x=-23

=>x=5+23=28

b: =>x-3-x+7-25+x=54

=>x-21=54

=>x=75

c: =>7-9x-2x+4=-5x-35+27-25=-5x-37

=>-11x+3=-5x-37

=>-6x=-40

=>x=20/3

31 tháng 7 2023

a. 
10-x-5 = (-5) - 7 -11
=>5-x = 0
=>x=5
b
(x-3) - (x+17-24) - (25-x) = 24 - (-30)
=>x - 3 - x - 17 + 24 - 25 - x = 24 + 30
=>-x - 21 = 54
=>-x = 75
=>x = -75
c
(7 - 9x) - (2x - 4) = - (5x + 35) - (-27) - 25
=>7-9x - 2x + 4 = -5x - 35 + 27 - 35
=>11 - 11x + 5x = -43
=>16x = 11 + 43
=>16x = 54
=>x=4

a: Bạn ghi lại đề nha bạn

b: \(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)

=>\(30x+60-6x+30-24x=100\)

=>\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)

=>0x=100-90=10(vô lý)

c: \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=>-3<x<7

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

d: -1<2x-1<4

=>\(-1+1< 2x< 4+1\)

=>0<2x<5

=>0<x<2,5

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)

4 tháng 12 2023

thank you friend nhiều

 

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

20 tháng 1 2021

mk mới lớp 6 thui, sao bn lại giải phần b câu 1 kiểu này

6 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) 72x-1 = 343

=> 72x-1 = 73

=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2

b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200

=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200

=> (7x - 11)3 = 488

xem kĩ lại đề này :vvv

c) 174 - (2x - 1)2 = 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49

=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)

Bài 2 :

a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2

b) (x + 2)3 = 27

=> (x + 2)3 = 33

=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1

c) (x - 1)4 = 16

=> (x - 1)4 = 24

=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)

d) (x - 1)8 = (x - 1)6

=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0

=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)

+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)

Vậy x = 1,x = 2,x = 0

a: \(=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{-3}{5}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{7}\right)=\dfrac{-3}{5}\cdot2=-\dfrac{6}{5}\)

b: \(=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{13}=\dfrac{3}{13}-\dfrac{2}{13}=\dfrac{1}{13}\)

c: =>1/2x+1+3/8=7/16

=>1/2x=-15/16

=>x=-15/8

d: =>5/2x-1/3=1/6*(-9)/2=-9/12=-3/4

=>5/2x=-3/4+1/3=-9/12+4/12=-5/12

=>x=-1/6

26 tháng 2 2023

cau b là sao bn

6 tháng 3 2022

\(a,\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{7}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{-1}{7}-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{3}{2}x=-\dfrac{11}{28}\\ x=\dfrac{-11}{28}:\dfrac{3}{2}\\ x=-\dfrac{11}{42}\\ b,x:\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{7}=0,5\\ x:\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{2}\\ x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{7}\\ x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{9}{14}\\ x=\dfrac{9}{14}\times\dfrac{4}{7}\\ x=\dfrac{18}{49}\)

6 tháng 3 2022

VD: 3/2 có nghĩa là 3 phần 2 nha làm vậy cho mn dễ hiểu. Mọi người theo dõi mik, để có bất ngờ nha. Chúc mọi người 1 ngày vui vẻ, ngày càng học giỏi nhé!