K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Bài 1: 

( x - 4 ) ( x + 4 ) < 0

=> xx + 4x - 4x + 16 < 0

x ( x + 4 - 4 )  + 16 < 0

x ( x + 0 ) + 16 < 0

xx + 16 < 0

x2 + 16 < 0

x2 < -16 

Ta có : x2 > 0 với mọi x

-16 < 0

=> không tìm đc x t/m 

13 tháng 5 2021

Đề bài thế này thì minh cũng chịu. Bài một thì cấp 2 mới học số âm. Bài 2 thì giữa 2 phần ngoặc kép lại ko có dấu gì cả. Nếu giữa 2 phần ngoặc kép là dấu cộng thì nó dễ hiểu hơn rồi.

17 tháng 7 2015

số đó à , là 1 và 2 đó 

duong yen **** tớ với

3 tháng 3 2022

Mình cần gấp!!!!

Bài 1: 

a: x/33=4

nên x=4x33=132

b: 5/x=1/2

=>5/x=5/10

hay x=10

Bài 2:

Gọi tử là x

Mẫu là 180-x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{180-x}=\dfrac{4}{5}\)

=>5x=720-4x

=>9x=720

hay x=80

Vậy: Phân số cần tìm là 80/100

11 tháng 6 2018
y+y:0,5+y:0,25+y:0,125=15 y:(1+0,5+0,25+0,125)=15 y:1,875=15 y=15*1,875 y=28,125
11 tháng 6 2018
4x(5xX-2)-13=19 4x(5xX-2)=32 5xX-2=8 5xX=10 X=2

x = 4

y =  4

Khi đó, ta có: \(\frac{1}{4}\)+   \(\frac{2}{4}\) =    \(\frac{3}{4}\) (đã thỏa mãn đề bài)

Chúc e học tốt

30 tháng 5 2021

Theo đề bài, ta có \(\frac{1}{x}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{3}{4}\)

Ta có công thức cộng phân số: lấy tử số của phân số thứ nhất + tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số

Ta thấy: Tử số của phân số thứ nhất là 1 + tử số của phân số thứ hai là 2 = tử số của tổng là 3

Trong trường hợp ta để x và y = 4 thì ta sẽ có biểu thức:

\(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{4}\)\(\frac{3}{4}\)

Vậy: x = 4

        y = 4

~~~ Hok tốt ~~~

22 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{12}\)

\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{25}{12}:\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{125}{36}\)

\(y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{125}{36}\)

\(y=\dfrac{18}{125}\)

b) \(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\times y=1\)

\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{4}{3}-1\)

\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{1}{3}\)

\(y=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)

\(y=\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{1}{4}+y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{12}\)

\(y=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(y=\dfrac{7}{36}\)

7 tháng 7 2023

Bài 1:

Tổng của 2 số là

  \(36\times2=72\) 

Số lớn là

  \(72-17=55\) 

Bài 2:

a) \(4567+y\div34=10987\) 

                 \(y\div34=10987-4567\) 

                 \(y\div34=6420\) 

                         \(y=6420\times34\) 

                         \(y=218280\) 

b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}\div y=2\) 

             \(\dfrac{1}{2}\div y=2-\dfrac{4}{3}\) 

              \(\dfrac{1}{2}\div y=\dfrac{2}{3}\) 

                      \(y=\dfrac{1}{2}\div\dfrac{2}{3}\) 

                      \(y=\dfrac{3}{4}\) 

Bài 3:

a) \(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}\div3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{107}{200}\) 

b) \(2-\left(\dfrac{1}{7}\times4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)

7 tháng 7 2023

Bài 1 : Gọi a là số lớn, b là số bé, theo đề bài ta có :

(a+b):2=36⇒a+b=72

mà b=17

Nên a=72-17=55

Bài 2 :

a) 4567+y:34=10987

⇒ y:34=10987-4567

⇒ y:34=6420

⇒ y=6420x34

⇒ y=218280

b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}:y=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=2-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{3}{4}\)

Bài 3 :

\(\dfrac{2}{5}x\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}:3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}x\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}\)

\(\dfrac{4x8}{25x8}+\dfrac{25x3}{25x8}=\dfrac{32}{200}+\dfrac{75}{200}=\dfrac{107}{200}\)

 

\(2-\left(\dfrac{1}{7}x4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{12}{21}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{42}{21}-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)