K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 32. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trênc)tính f(2004) và tính x biết f(x)=20044. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h a) chứng minh rằng : tam giác...
Đọc tiếp

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 3

2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x 

a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số 

b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên

c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004

4. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h 

a) chứng minh rằng : tam giác abh=tam giác ach rồi suy a ah là tia phân giác góc a 

b) từ h vẽ he vuông góc ab tại e, hf vuông góc ac tại f . chứng minh rằng tam giác eah = tam giác fah rồi suy ra tam giác hef là tam giác cân 

c) đường thẳng vuông góc với ac tại c cắt tia ah tại k chứng mnh eh song song bk

d) qua a vẽ đường thẳng song song với bc cắt tia hf tại n . trên tia he lấy điểm m sao cho hm=hn. chứng minh rằng m, a, n thẳng hàng

giúp mik mai mik phải nộp rồi

0
15 tháng 12 2021

\(2,f\left(0\right)=0+1=1;f\left(-1\right)=-3+1=-2\\ 3,\\ a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta ACM\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\\ c,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AM=MD\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{MCD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên }AB\text{//}CD\)

9 tháng 3 2021

Trả lời:

Ta thấy phương trình y=a|x| đi qua điểm A (-3;1) nên -> y=1/3 |x| (y>0) -> để đường thẳng y=m cắt đồ thị y=1/3 |x| thì m>0

Xét tam giác APQ, ta có diện tích tam giác APQ là:

S APQ= 1/2 PQ . (m-1) =5

-> PQ. (m-1)=10 (1)

Điểm P, Q cắt đồ thị y=1/3 |x| nên -> tại điểm P, Q ta có: |xP| =3 yP và |xQ| =3 yQ 

Giả sử P là điểm có x>0 và Q là điểm có x<0;

PQ= 2XP =2.3.yP =6m,

thay vào PT (1), ta có:

6m. (m-1) =10

-> m (m-1)= 5/3

-> m^2 -m -5/3=0

-> m=(1+ spr(23/3))/2 hoặc m= (1- spr(23/3))/2 <0 (loại)

Vậy m= (1+ \(\sqrt{\frac{23}{3}}\))/2

10 tháng 3 2021

Hi Bạn !

Vì điểm A(-3,1) -> YA=1.

Vì đường cao của tam giác APQ chỉ tính khoảng cách từ điểm A đến đường cạnh PQ nên mình phải lấy chiều cao tam giác là:

chiều cao = (YP-1)= YQ-1)=m-1

29 tháng 12 2021

a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:

-3(1-3m)=24

=>-3+9m=24

=>m=3