K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
29 tháng 11 2021

Gọi số máy của ba đội lần lượt là \(a,b,c\)(máy) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì đội thứ nhất, hai, ba hoàn thành công việc trong \(4,6,8\)ngày nên \(4a=6b=8c\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Vì ba đội có tất cả \(26\)máy nên \(a+b+c=26\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=2.4=8\\c=2.3=6\end{cases}}\)

15 tháng 11 2021

\(C=\dfrac{2\cdot3-1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{4\cdot5-1}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5}+...+\dfrac{14\cdot15-1}{1\cdot2\cdot...\cdot15}\\ C=1-\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}-\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5}+\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5}-...-\dfrac{1}{1\cdot2\cdot...\cdot13}-\dfrac{1}{1\cdot2\cdot...\cdot15}\\ C=1-\dfrac{1}{1\cdot2\cdot...\cdot15}< 1\)

23 tháng 2 2022

Tham khảo: (Chúc em học giỏi =)

b)Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
  Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30
Nhận xét: 
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút
c)Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

15 tháng 12 2021

lấy 750.3:10=225

21 tháng 12 2021

ΔMNP vuông

23 tháng 3 2022

Bài 1: 

a) Số các giá trị của dấu hiệu là 20

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7

    Các giá trị khác nhau: 3;4;5;6;7;8;9

c) Có 7 học sinh đạt điểm 9

d) Có 4 học sinh đạt điểm 7

e) Số học sinh dưới trung bình là 3

f)  Số học sinh trên trung bình là 15 

g) * Nhận xét: 

- Điểm thi môn Địa của một nhóm học sinh cao nhất là 9

- Điểm thi môn Địa của một nhóm học sinh thấp nhất là 3

- Điểm thi môn Địa của một nhóm học sinh chủ yếu thuộc và vào khoảng  từ 9

 

Bài 2: 

a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán  của mỗi học sinh lớp 7A

   Lớp 7A có 40 học sinh

b) Bảng tần số 

Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n) 
     0      1         0 
     2      1         2 
     3      1         3 
     4      2         8\(\overline{X}=\dfrac{300}{40}=\dfrac{15}{2}=7,5\)
     5      2       10 
     6      2       12 
     7      5       35 
     8      9       72 
     9    12     108 
   10      5      50 
   N= 40 Tổng: 300 

d) \(M_0=9\)

 

 

 

23 tháng 3 2022

Bài 1 c) với d) có cần làm không bạn ????

a: =>2x^3-2x^2+2x-x^2+x-1+3x^2-2x^3=2

=>3x-1=2

=>x=1

b: \(\Leftrightarrow\left(3x-6\right)\left(-4x+1\right)+4\left(3x^2+7x+2\right)=24\)

=>\(-12x^2+3x+24x-6+12x^2+28x+8=28\)

=>55x+2=28

=>55x=26

=>x=26/55

c: \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x+3\right)-x^3-8x^2-16x=6\)

=>\(x^3+3x^2+3x^2+9x+2x+6-x^3-8x^2-16x=6\)

=>-2x^2-5x=0

=>x=0 hoặc x=-5/2

d: =>x^3+2x^2+4x+x^2+2x+4-x^3-3x^2+8=0

=>6x+12=0

=>x=-2

21 tháng 12 2021

Gọi 3 đơn vị góp vốn lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c\ne0\right)\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{5+7+10}=\dfrac{330000000}{22}=15000000\\\)

Khi đó:

\(\dfrac{a}{5}=15000000\Rightarrow a=15000000.5=75000000\)

\(\dfrac{b}{7}=15000000\Rightarrow b=15000000.7=105000000\)

\(\dfrac{c}{10}=15000000\Rightarrow c=15000000.10=150000000\)

15 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/g5QkPqw.jpg
16 tháng 12 2020

Đây bn nhé:

Ta có a/3 = b/8= c/5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

2a+3b-c/2.3+3.8-5 = 2a+3b-c/6+24-5 = 50/25 = 2

=> a/3 = 2 => a=6

=> b/8 = 2 => b=16

=> c/5 = 2 => c=10

Nhìn ngắn vậy thôi chứ ko sai đâu bn

Chúc bn học tốt^^

 

 

21 tháng 12 2020

  \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{8}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

 

=> \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{2a+3b-c}{6+24-5}\) = \(\dfrac{50}{25}\) = 2

  Vậy:

       \(\dfrac{2a}{6}=2\)  => \(2a=2.6=12\)  => \(a=12:2=6\)

 

       \(\dfrac{3b}{24}=2\)  => \(3b=2.24=48\) => \(b=48:3=16\)

 

       \(\dfrac{c}{5}=2\)  => \(c=2.5=10\)