K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

làm tới câu 9 chắc cậu cũng có kiến thức nên tôi nêu ý tưởng

thấy giao với trục ox => tung độ =0

y=0

với mọi m ta luôn có nghiệm x=1 cho y =0

vậy có 1 nghệm x1 rồi đấy

dùng hoocne gì đó tìm pt còn lại là :

\(y=\dfrac{1}{3}x^2+\left(\dfrac{1}{3}-m\right)x-m-\dfrac{2}{3}\)

còn 2 nghiện x2 và x3 trong pt này

h ta cần : \(x_2^2+x_3^2>14\)

<=>\(\left(x_2+x_3\right)^2-2x_2x_3>14\)

rồi dùng viet thế vào rồi tìm m

NV
18 tháng 4 2021

Đặt \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)\Rightarrow\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=F\left(17\right)-F\left(1\right)\)

Từ giả thiết:

\(2x.f\left(x^2+1\right)+\dfrac{f\left(\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}}=2lnx\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(F\left(x^2+1\right)+F\left(\sqrt{x}\right)=2xlnx-2x+C\)

Thay \(x=4\):

\(F\left(17\right)+F\left(2\right)=16ln2-8+C\) (1)

Thay \(x=1\):

\(F\left(2\right)+F\left(1\right)=-2+C\) (2)

Trừ vế cho vế (1) cho (2):

\(F\left(17\right)-F\left(1\right)=16ln2-6\)

Vậy \(\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=16ln2-6\)

19 tháng 4 2021

Em cảm ơn thầy nhiều ạ 💕💕

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2023

Lời giải:
\(\log_2^2x+\log_2(\frac{x}{4})=0\)

$\Leftrightarrow \log_2^2x+\log_2x+\log_2(\frac{1}{4})=0$

$\Leftrightarrow \log_2^2x+\log_2x-2=0$

$\Leftrightarrow (\log_2x-1)(\log_2x+2)=0$

\Leftrightarrow \log_2x=1$ hoặc $\log_2x=-2$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=\frac{1}{4}$

Tích các nghiệm: $2.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}$

Đáp án D

NV
19 tháng 9 2021

16.

Số cạnh của 1 lăng trụ luôn chia hết cho 3 nên A

17.

Chóp có đáy là đa giác n cạnh sẽ có n mặt bên (mỗi cạnh đáy và đỉnh sẽ tạo ra 1 mặt bên tương ứng)

Do đó chóp có n+1 mặt (n mặt bên và 1 mặt đáy)

Chóp có n+1 đỉnh (đáy n cạnh nên có n đỉnh, cộng 1 đỉnh của chóp là n+1)

Do đó số mặt bằng số đỉnh

18. D

19. A

20. C

NV
27 tháng 2 2021

Gọi V là thể tích khi quay phần giới hạn bởi \(y=\dfrac{1}{x}\) ; x=1, y=0; Ox quanh Ox

\(\Rightarrow V=V_1+V_2\)

\(V=\pi\int\limits^5_1\dfrac{1}{x^2}dx=\dfrac{4\pi}{5}\)

\(V_1=\pi\int\limits^k_1\dfrac{1}{x^2}dx=-\dfrac{\pi}{x}|^k_1=\pi-\dfrac{\pi}{k}\)

\(\Rightarrow V_2=V-V_1=\dfrac{4\pi}{5}-\pi+\dfrac{\pi}{k}=\dfrac{\pi}{k}-\dfrac{\pi}{5}\)

\(\Rightarrow\pi-\dfrac{\pi}{k}=2\left(\dfrac{\pi}{k}-\dfrac{\pi}{5}\right)\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{15}{7}\)