K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

B

22 tháng 2 2022

B

13 tháng 12 2017

a) Xét tam giác ADC và tam giác MDB có:

AD=MD(gt)

^ADC=^MDB(đối đỉnh)

DC=DB(đo là trung điểm BC)

=> Tg ADC =tg MDB (c.g.c)

b) Xét tg ABD và tg MCD có:

AD=MD(gt)

^ADB=^MDC(đối đỉnh)

BD=CD( do D là trung điểm BC)

=> Tg ABD= tg MCD(c.g.c)

=> ^BAD= ^CMD (hai góc tương ứng)

Mà 2 góc này so le trong =>AB//MC(đpcm)

c) tg ABD=tg MCD ( câu b)

=> AB=MC

tg ADC= tg MDB(câu a)

=> AC=MB

Xét tg ABC và tg MCB có:

AB=MC(cmt)

BC chung           => tg ABC=tg MCB(c.c.c)

AC=MB(cmt)

d)  ^BAD=^CMD(câu b)=> ^EAD=^FMD

Xét tg ADE và tg MDF có:

AD=MD(gt)

^EAD=^FMD(cmt)        => tg ADE=tg MDF( c.g.c)

AE=MF(gt)

=> DE=DF(1); ^ADE=^MDF

=> ^ADE+^ADF= ^MDF+^ADF

<=> ^EDF= ^ADM =180°

=> E, D, F thẳng hàng(2)

Từ (1),(2) => D là trung điểm EF

*tg là tam giác nha

1 tháng 6 2019

Bài làm:

Ta có:\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-120^o=60^o\)

Trong \(\Delta BOC\):\(\widehat{BOC}=180^o-(\widehat{B1}+\widehat{C1})=180^o-(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2})=150^o\)

\(\Rightarrow \widehat{CON}=180^o-150^o=30^o\)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa điểm B là đường thẳng Cm dựng tia ON'sao cho \(\widehat{OCN'}=30^o\)(N thuộc BC )

Xét \(\Delta CON'\)\(\Delta CON\) ta có:

OC chung

\(\widehat{CON}=\widehat{CON'}=30^o\)

\(\widehat{C1}=\widehat{C2}\)(giả thiết)

Do đó \(\Delta CON'\)=\(\Delta CON\)(g-c-g)

Vậy CN=CN'(hai cạnh tương ứng)

Cũng trên nữa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng CM vẽ tia CM' sao cho \(​​\widehat{COM'}=120^o\).Lúc đó \(\widehat{BOM'}=180^o-\widehat{COM'}=30^o\)

Xét \(\Delta BOM\)\(\Delta BOM'\) ta có:

BO chung

\(\widehat{B1}=\widehat{B2}\)(GT)

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOM'}=30^o\)

Do đó \(\Delta BOM\)=\(\Delta BOM'\)(g-c-g)

vậy BM=BM'(hai cạnh tương ứng)

Mà BC=CN+'N'M'+BM'=CN+N'M'+BM,Do N'M'>0

\(\Rightarrow\)BC>BM+CN

4 tháng 3 2020

c) Vì \(\Delta MAB\) cân tại \(M\left(cmt\right)\)

=> \(AM=BM\) (tính chất tam giác cân).

\(AM=CM\left(cmt\right)\)

=> \(AM=BM=CM.\)

=> \(BM=CM.\)

=> \(M\) là trung điểm của \(BC.\)

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).

\(AM=BM=CM\left(cmt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhiều nhé vui

11 tháng 11 2017

mình kết bạn với nhau được không?

26 tháng 12 2017

a) Vì Bˆ=Cˆ(gt)B^=C^(gt)

Mà BD,CE là tia phân giác của BˆB^ và CˆC^

=>ABDˆ=DBCˆ=ACEˆ=ECBˆABD^=DBC^=ACE^=ECB^

Xét ΔBCD và ΔCBE có:

         Bˆ=Cˆ(gt)B^=C^(gt)

         BC: cạnh chung

        DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^(gt)

=>ΔBCD=ΔCBE(g.c.g)

b)Vì OBCˆ=OCBˆ(cmt)OBC^=OCB^(cmt)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

c) xét 2 tam giác EOB và DOC có:

góc EOB=góc DOC(đối đỉnh)

OB=OC

góc EBO=góc DOC(chứng minh ở phần  a )

=> 2 tam giác EOB=DOC(g.c.c)

=> OE=OD(2 cạnh tương ứng)

=> góc BEO =góc CDO(2 góc tương ứng)

góc BEO+góc OEK=180độ(kề bù)

góc CDO+góc ODH=180độ(kề bù )

=> góc OEK=góc ODH

xét 2 tam giác OKE và OHD có:

góc OKE=góc OHD(=90độ)

cạnh OE=OD(chứng minh trên)

góc OEK=góc ODH(chứng minh trên )

=> 2 tam giác OKE = OHD(cạnh huyền- góc nhọn)

=> OK=OH(2 cạnh tương ứng)

11 tháng 1 2022

nếu a//b;c//a thì
A.a//c  B. a vuông góc b  C.c vuông góc b  D. b//c

11 tháng 1 2022

cảm ơn nha

13 tháng 11 2021

A

13 tháng 11 2021

A