K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

D

24 tháng 11 2021

D

5 tháng 8 2017

243.78-243.56

=243.(78-56)

=243.22

=5346

4 tháng 5 2018

5346 nha bạn

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của ΔABC)

Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE

26 tháng 3 2022

cần gấp

 

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

c: Xét tứ giác ADEH có

B là trung điểm của AE

B là trung điểm của DH

Do đó: ADEH là hình bình hành

Suy ra: AH//DE

24 tháng 2 2017

a) Theo đề bài, ta có :

\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\\ \Leftrightarrow a-b=2a+2b\\ \Leftrightarrow a-2a=b+2b\\ \Leftrightarrow-a=3b\\ \Leftrightarrow a=-3b\)

Thay a = -3b vào \(a-b=\frac{a}{b}\), ta được :

\(-3b-b=-\frac{3b}{b}\\ \Leftrightarrow-4b=-3\\ \Leftrightarrow b=-\frac{3}{-4}=\frac{3}{4}\)

Vì :

\(a=-3b\\ \Rightarrow a=-3\cdot\frac{3}{4}=-\frac{9}{4}\)

Vậy :

\(\left\{\begin{matrix}a=-\frac{9}{4}\\b=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

b) Theo đề bài, ta có :

\(a+b=ab=\frac{a}{b}\\ \Rightarrow a=ab^2\\ \Rightarrow b^2=\frac{a}{a}=1\\ \Rightarrow\left[\begin{matrix}b=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

TH1 : b = 1

\(\Rightarrow a+1=a\cdot1\\ \Rightarrow a+1=a\\ \Rightarrow a-a=1\)

\(\Rightarrow0=1\) ( Vô lý )

TH2 : \(b=-1\)

\(\Rightarrow a-1=a\cdot\left(-1\right)\\ \Rightarrow a-1=-a\\ \Rightarrow2a=1\\ \Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Vậy :

\(\left\{\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)

c) Theo đề bài, ta có :

\(\left\{\begin{matrix}ab=2\\bc=3\\ac=54\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{ab}{ac}=\frac{2}{54}=\frac{1}{27}\\ \Rightarrow\frac{b}{1}=\frac{c}{27}\\ \Rightarrow\frac{b^2}{1}=\frac{c^2}{729}=\frac{bc}{27\cdot1}=\frac{3}{27}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b^2=\frac{1}{9}\cdot1=\frac{1}{9}\\c^2=\frac{1}{9}\cdot729=81\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b=\sqrt{\frac{1}{9}}=\frac{1}{3}\\c=\sqrt{81}=9\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}ac=54\\c=91\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\frac{54}{9}=6\)

Vậy :

\(\left\{\begin{matrix}a=6\\b=\frac{1}{3}\\c=9\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2022

a) Vì \(AB=AC\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

Mà \(AM\) là đường trung tuyến (giả thiết)

\(\Rightarrow AM\) cũng là đường phân giác \(\widehat{A}\) 

b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (cmt)

Mà \(AM\) là đường phân giác (cmt)

\(\Rightarrow AM\) là đường trung trực \(BC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

c) Xét \(\Delta AMC\left(\widehat{M}=90^o\right)\) có:

\(AC^2=AM^2+MC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AC^2-MC^2}=\sqrt{5^2-\left(\dfrac{6}{2}\right)^2}=4\left(cm\right)\)

d) Xét \(\Delta AME\left(\widehat{E}=90^o\right)\) và \(\Delta AMF\left(\widehat{F}=90^o\right)\) có:

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{EAF}\))

\(AM\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMF\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow ME=MF\) (\(2\) cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta MEF\) cân tại \(M\)

2 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABC có : AB = AC 

Vậy tam giác ABC cân tại A

Lại có M là trung điểm BC hay AM là trung tuyến 

=> AM đồng thời là đường phân giác ^A

b, Xét tam giác ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao 

hay AM vuông BC 

c, Vì M là trung tuyến BC => BM = BC/2 = 6/2 = 3 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABM vuông tại M

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4cm\)

d, Xét tan giác AFM và tam giác AEM có : 

^AFM = ^AEM = 900

AM _ chung 

^FAM = ^EAM ( AM là phân giác )

Vậy tam giác AFM = tam giác AEM ( ch - gn ) 

=> FM = EM ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác MEF có FM = EM 

Vậy tam giác MEF cân tại M 

a: Ta có: A nằm trên đường trung trực của HD

nên AH=AD

hay ΔAHD cân tại A

Ta có: A nằm trên đường trung trực của HE

nên AH=AE

hay ΔAEH cân tại A

b: Ta có: ΔAHD cân tại A
mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc HAD(1)

ta có: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE

c: Xét ΔDHE có

HA là đường trung tuyến

HA=DE/2

Do đó: ΔDHE vuông tại H