K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

a) x(x+1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=0; -1

b, (x-1)(x-5) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

Vậy x= 1; 5

13 tháng 1 2019

Theo bài ra, ta có:

\(a)x\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

\(b)\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;5\right\}\)

2 tháng 7 2018

a) ( x - 1 ) ( 5 - x ) = 0

TH1. x - 1 = 0                                                                  TH2. 5 - x = 0

         x      = 0 + 1                                                                          x = 5 - 0 

         x      = 1                                                                                x = 5

Vậy x = 1 hoặc x = 5.

2 tháng 7 2018

B và C nữa bạn ơi

25 tháng 7 2018

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=5\\x^2=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

câu còn lại tương tự nha

23 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)      \(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy....

b)       \(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy,,,

c)    \(x\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)                 \(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

          \(x+1=0\)                   \(x=-1\)

          \(x-2=0\)                   \(x=2\)

Vậy...

24 tháng 1 2018

có ai làm được bài 2,3 thì làm dùm mình

10 tháng 1 2016

a. x = -5 và x = 4
b. x= 0 và x = -1
c. x = 1 và x = 3
d. x = 3

10 tháng 1 2016

a) (x + 5)(x - 4) = 0

TH1: x  +5 = 0 => x=  -5

TH2: x-  4 = 0=> x = -4

b) x(x + 1) = 0 

TH1: x=  0

TH2: x + 1 = 0= > x=  -1

c) (x-1)(x-3) = 0

TH1: x - 1 = 0 = > x = 1

TH2: x - 3 = 0 => x = 3

d) (3-x)(x-3) = 0

< = > 3 - x = x - 3 = 0 

=> x = 3

9 tháng 1 2018

a) \(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

d) \(\left(x+5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x^2=-1\end{cases}}\Rightarrow x=-5\)

9 tháng 1 2018

a) ( x - 1 )2 = 0

x - 1 = 0 

x = 1

b) x . ( x - 1 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) ( x + 1 ) . ( x - 2 ) = 0

tương tự, xét 2 trường hợp như câu b

d) tương tự, xét 2 trường hợp như câu b

5 tháng 1 2019

bài 1:  đề chắc không?

2) a) \(\left(x-3\right)\left(x+5\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-5\end{cases}\Leftrightarrow}x>3}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -5\end{cases}\Leftrightarrow}x< -5}\)

Vậy x > 3 hoặc x < -5

b) \(\left(x-3\right)\left(x+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< -5\end{cases}\Leftrightarrow}3< x< -5}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-5\end{cases}\Leftrightarrow}-5< x< 3}\)

Vì 3 < x < -5 là vô lý => loại

Nên x phải thỏa mãn -5 < x < 3

Bài 1:tìm x thuộc Z

a)x.(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0;1\)

b)(x-3).(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=3;-4\)

c)(2x-4).(x+2)=0

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=2;-2\)

d)(x+1)^2.(x-2)^2=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-1;2\)

e) x(x+1).(x+2)^2.(x+3)^3=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0;-1;-2;-3\)

f)(x-9)^5.(x-5)^8=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-9=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=9\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=9;5\)

g)x(x+100)^10.(x+2000)^20.(x+300)^300=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x+100=0\\x+200=0\\x+300=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-100\\x=-200\\x=-300\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0;-100;-200;-300\)

h)(x-2)^2=0

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy: \(x=2\)

11 tháng 1 2018

(x-2)(5-x)=0

2 trường hợp là 

x-2=0

x=0+2

x=0

5-x=0

x=5-0

x=5

(x-1)(x^2+1)=0

2 trường hợp là

x-1=0

x=0+1

x=1

x^2+1=0

x^2=0+1

x^2=1

x=1/2

x=0,5

(a-b).(a+b)

=(a2-b2)

câu 3 học lớp 8 là biết hằng đẳng thức

12 tháng 7 2017

c)=>x+1=0

x=0-1

x=-1

y-8=0

y=0+8

y=8