K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) \(x+2\dfrac{3}{4}=5\dfrac{2}{3}\)

\(x+\dfrac{11}{4}=\dfrac{17}{3}\)

\(x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{11}{4}\)

\(x=\dfrac{35}{12}\)

Vậy .........................

b) \(x.3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)

\(x.\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)

\(x=\dfrac{19}{4}:\dfrac{7}{2}\)

\(x=\dfrac{19}{14}\)

Vậy .................

c) \(x:3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)

\(x:\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)

\(x=\dfrac{19}{4}.\dfrac{7}{2}\)

\(x=\dfrac{133}{8}\)

Vậy ...................

e) \(x-\dfrac{3}{4}=6.\dfrac{3}{8}\)

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)

\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=3\)

Vậy .............

f) \(\dfrac{7}{8}:x=3-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{7}{8}:x=\dfrac{5}{2}\)

\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{2}\)

\(x=\dfrac{7}{20}\)

Vậy ................

g) \(x+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}\)

\(x=\dfrac{7}{12}\)

Vậy .................

h) \(x+17,67=100-63,2\)

\(x+17,67=36,8\)

\(x=36,8-17,67\)

\(x=19,13\)

Vậy ................

i) \(x:0,01=10\)

\(x=10.0,01\)

\(x=0,1\)

Vậy ...............

k) \(8,01-x=1,99\)

\(x=8,01-1,99\)

\(x=6,02\)

Vậy ............

l) \(x.0,5=2,2\)

\(x=2,2:0,5\)

\(x=4,4\)

Vậy ............

m) \(x:7,5=3,7+4,1\)

\(x:7,5=7,8\)

\(x=7,8.7,5\)

\(x=58,5\)

Vậy ............

7 tháng 8 2017

bạn ơi làm giúp mình bài toán đố

1. Tính ( hợp lí nếu có thể ) a) \(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}\) d)\(\dfrac{-21}{10}+\dfrac{21}{10}\times\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\) b) \(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}\)x\(\dfrac{17}{5}\) e) \(2-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)+4\%\) c)\(10\dfrac{3}{7}-\left(2\dfrac{1}{8}+4\dfrac{3}{7}\right)\) 2. Tìm x, biết: a)\(\dfrac{2}{3}+x=-45\%\) d)\(3\)-/x-\(\dfrac{1}{2}\)/=\(\dfrac{1}{2}\)(/../giá trị tuyệt...
Đọc tiếp

1. Tính ( hợp lí nếu có thể )

a) \(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}\) d)\(\dfrac{-21}{10}+\dfrac{21}{10}\times\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}\)x\(\dfrac{17}{5}\) e) \(2-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)+4\%\)

c)\(10\dfrac{3}{7}-\left(2\dfrac{1}{8}+4\dfrac{3}{7}\right)\)

2. Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{2}{3}+x=-45\%\) d)\(3\)-/x-\(\dfrac{1}{2}\)/=\(\dfrac{1}{2}\)(/../giá trị tuyệt đối...)

b)\(x+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{5}x=2\dfrac{1}{2}\) e)\(\dfrac{15}{x}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{51}\)

c)\(45:\left(3x-4\right)=3^2\)

3.Một khu cườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m. Chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{4}\) chiều dài

a) Tính diện tích đám đất

b) Người ta để \(\dfrac{7}{9}\) diện tích đám đất trồng cây ăn quả. 30% diện tích còn lại đào ao thả cá. Tính diện tích đào ao thả cá

4. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy=100o, xOz=20o.

a)Tính góc yOz

b)Vẽ Om là tia phân giác yOz. Tính xOm

4
14 tháng 4 2017

\(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}=\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{17}{11}\right)+\dfrac{23}{29}=2+\dfrac{23}{29}=\dfrac{29+23}{58}=\dfrac{52}{58}=\dfrac{26}{29}\)

14 tháng 4 2017

\(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}.\dfrac{17}{5}=\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}+\dfrac{47}{7}\right)=\dfrac{17}{5}\left(5+7\right)=\dfrac{17}{5}12=\dfrac{204}{5}\)

31 tháng 12 2022

a: =>x*2/15=2/7

=>x=2/7:2/15=2/7*15/2=15/7

b: x=3:7/5=15/7

c: x=-1/2:4/9=-1/2*9/4=-9/8

d: x=-8/3:3/8=-64/9

g: =>4/11x=2/5+1/3=6/15+5/15=11/15

=>x=11/15:4/11=121/60

l: =>1/4:x=1-3/2=-1/2

=>x=-1/4:1/2=-1/4*2=-1/2

k: =>x:7=-1/3+5/2=-2/6+15/6=13/6

=>x=91/6

1. tính chu vi của 1 hình chữ nhật , biết diện tích của nó là \(5\dfrac{1}{4}^{ }\)m2 và chiều rộng là  \(\dfrac{3}{2}m\)2.Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là \(14\dfrac{1}{2}m\) , chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó.3.lớp 6A có 45 hs . Sau sơ kết học kì 1 thì số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{2}{9}\)số hs cả lớp , số còn lại là hs yếu . Tính số hs mỗi loại.4.tính...
Đọc tiếp

1. tính chu vi của 1 hình chữ nhật , biết diện tích của nó là \(5\dfrac{1}{4}^{ }\)m2 và chiều rộng là  \(\dfrac{3}{2}m\)

2.Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là \(14\dfrac{1}{2}m\) , chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó.

3.lớp 6A có 45 hs . Sau sơ kết học kì 1 thì số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{2}{9}\)số hs cả lớp , số còn lại là hs yếu . Tính số hs mỗi loại.

4.tính diện tích và chu vi của một khu đất hình chữ nhật có chiều dài \(\dfrac{1}{4}\)km và chiều rộng là \(\dfrac{1}{8}\)km

                                                xin các bạn làm giúp mình với 

                                                                 cần gấp :)

 

5

1 chiều dài hcn là:\(5\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{42}{12}=\dfrac{7}{2}\)(m)

chu vi hcn là:\(\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{2}\right).2=10\)(m)

còn mấy câu khác ạ

20 tháng 12 2020

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

20 tháng 12 2020

cảm ơn cậu cutee gì đó ơi nhahihi

2 tháng 4 2017

1. Tìm \(x\):

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{3}.x\)

\(\dfrac{-5}{6}-\dfrac{7}{12}=x-\dfrac{1}{3}.x\)

\(x-\dfrac{1}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(x=\dfrac{-17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{-17}{8}\)

c) \(2016^3.2016^x=2016^8\)

\(2016^x=2016^8:2016^3\)

\(2016^x=2016^{8-3}\)

\(2016^x=2016^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

d) \(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=3\dfrac{1}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{2}.\dfrac{5}{2}\)

\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{35}{4}\)

\(x=\dfrac{35}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{32}{4}=8\)

e) \(\left(2,8.x-2^5\right):\dfrac{2}{3}=3^2\)

\(\left(2,8.x-2^5\right)=9.\dfrac{2}{3}\)

\(2,8.x-2^5=6\)

\(2,8.x=6+32\)

\(2,8.x=38\)

\(x=38:2,8\)

\(x=\dfrac{95}{7}\)

f) \(\dfrac{4}{7}.x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{16}{15}\)

\(x=\dfrac{16}{15}:\dfrac{4}{7}\)

\(x=\dfrac{28}{15}\)

g) \(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right)\)

\(\dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{-6}{7}\)

\(\Rightarrow3x=-6\)

\(x=\left(-6\right):3\)

\(x=-2\)

2 tháng 4 2017

2. Thực hiện phép tính:

a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+1\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3}+1\right)-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{7}{18}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{197}{90}\)

b) \(\dfrac{7.5^2-7^2}{7.24+21}\)

\(=\dfrac{7.25-7.7}{7.24+7.3}\)

\(=\dfrac{7.\left(25-7\right)}{7.\left(24+3\right)}\)

\(=\dfrac{7.18}{7.27}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{-4}{9}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{7}{18}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{54}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}\)

\(=\dfrac{8}{9}\)

19 tháng 5 2022

tách đi bạn

19 tháng 5 2022

a) (2x - 3)(6 - 2x) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(5\dfrac{4}{7}:x=13=>\dfrac{39}{7}:x=13=>x=\dfrac{39}{7}:13=>x=\dfrac{3}{7}\)

c) \(2x-\dfrac{3}{7}=6\dfrac{2}{7}=>2x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{44}{7}=>2x=\dfrac{47}{7}=>x=\dfrac{47}{14}\)

d) \(\dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{10}=>x.10=5=>x=\dfrac{1}{2}\)

e) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}=>\left(x+3\right).3=15=>x+3=5=>x=2\)

 

a: \(A=\dfrac{-7}{28}\cdot\dfrac{15}{25}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{20}\)

b: \(B=\dfrac{-5\cdot7}{14\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{35}{42}=\dfrac{5}{6}\)

c: \(C=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{3}{25}=\dfrac{-8}{25}\)

d: \(D=\dfrac{-3}{4}-\dfrac{1}{4}=-1\)

e: \(E=\dfrac{-4}{5}\left(1-\dfrac{15}{16}\right)=\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{1}{16}=\dfrac{-1}{20}\)

f: \(F=\dfrac{6-7}{4}\cdot\dfrac{4+12}{22}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{8}{11}=\dfrac{-2}{11}\)

8 tháng 3 2022

\(a.x+\dfrac{1}{6}=-\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{24}\)

\(b.2-\left(\dfrac{3}{4}-x\right)=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow2-\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

\(c.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{8}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{8}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

\(d.75\%-1\dfrac{1}{2}+0,5:\dfrac{5}{12}-\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{75}{100}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

8 tháng 3 2022

a) \(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\)

            \(x=\dfrac{-3}{8}-\dfrac{1}{6}\)

           \(x=\dfrac{-13}{24}\)

vậy x =....

b) \(2-\left(\dfrac{3}{4}-x\right)=\dfrac{7}{12}\)

             \(\dfrac{3}{4}-x=2-\dfrac{7}{12}\)

             \(\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{17}{12}\)

                    \(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{17}{12}\)

                   \(x=\dfrac{-2}{3}\)

vậy x =....

12 tháng 3 2022

a)4/5+x=2/3

x=2/3-4/5

x=-2/15

b)-5/6-x=2/3

x=-5/6-2/3

x=-3/2

c)1/2x+3/4=-3/10

1/2x=-3/10-3/4

1/2x=-21/20

x=-21/20:1/2

x=-21/10

d)x/3-1/2=1/5

x/3=1/5+1/2

x/3=7/10

10x/30=21/30

10x=21

x=21:10

x=21/10