K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong tế bào 2n khi giảm phân hình thành 2 loại giao từ là

A. n+1 và n-1.                    B. 2n-2 và 2n+2.              C. n-4 và n+4.                D. n+2 và n-2.

5Sự kết hợp giữa 2 loại giao tử mang n+1 NST và giao tử bình thường tạo ra hợp tử có bộ NST là

A. 2n+1.                          B. 2n-1.                            C. 2n-2.                              D. 3n.

6. Biểu thức nào dưới đây thể hiện đúng nguyên tắc bổ sung?

A. A + G = T + X.                                                       B. A + T = G + X.

C. A + X +  T = X + T + G.                                        D. A = X; G = T.

7. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0. Số nuclêôtit của đoạn ADN là

A.  1500 .                                 B. 1800 .                           C. 2000 .                      D. 3000.

8. Trên mạch thứ nhất của một phân tử ADN có đoạn trình tự nuclêôtit là: AAAXAATGGGGA. Theo lí thuyết, đoạn trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch thứ hai của phân tử ADN này là: 
‎ A. GTTGAAAXXXXT.                          B. AAAGTTAXXGGT.                  

C. GGXXAATGGGGA.                         D. TTTGTTAXXXXT. 

9. Ở sinh vật lưỡng bội, cơ thể mang bộ NST nào sau đây được gọi là thể dị bội?

 A. 4n.                     B. 5n.                          C. 3n.                           D.2n +1.

1
24 tháng 12 2021

4.A

Ở một bên bố mẹ có 1 số tế bào giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao tử n – 1 và giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n

5.A .

n+ 1 kết hợp với n tạo ra 2n + 1

6.A

7.D.3000 nu

N = 2.L : 3,4 = 2x5100 : 3,4 = 3000 ( nu )

8.D

9.D

Thể dị bội : 2n + 1

Các thể 4n 5n 3n gọi là các thể đa bội

13 tháng 1 2022

Theo NTBS A liên kết với T bằng 2 liên kết Hidro, G liên kết với  X bởi 3 liên kết hidro

=> Chọn A

5 tháng 1 2022

Trên một mạch của phân tử ADN có đoạn trình tự nucleotit như sau: - A – G – T – X – T – A – A -. Đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của nó là

A,– T – X – A – G – A – T – T -.

B,– T – G – A – X – A – T – T -.

C,– A – G – T – X – T – A – A -.

D,– U – X – A – G – T – U – U -.

5 tháng 1 2022

mình lộn nha

Trên một mạch của phân tử ADN có đoạn trình tự nucleotit như sau: - A – G – T – X – T – A – A -. Đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của nó là

A,– T – X – A – G – A – T – T -.

B,– T – G – A – X – A – T – T -.

C,– A – G – T – X – T – A – A -.

D,– U – X – A – G – T – U – U -.

\(a,\) Mạch bổ sung: \(-T-X-G-A-T-X-X-A-G-\)

\(b,\) Mạch ARN tổng hợp từ mạch 2 của gen: \(-A-G-X-U-A-G-G-U-X-\)

\(c,\) \(L=3,4.9=30,6\left(\overset{o}{A}\right)\)

23 tháng 12 2022

Xin lỗi vì câu hỏi không rõ ràng lắm.

11 tháng 11 2021

giúp mik vs nha mik cần gấp

17 tháng 12 2021

undefined

tk

17 tháng 12 2021

Vì tỉ lệ nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen

⇒⇒ Tổng số Nu loại Alà:

\(\text{2000.30%=600}\)

Theo NTBS: A liên kết với T và ngược lại ⇒A=T=600

⇒ Tỉ lệ phần trăm Nu loại T =tỉ lệ phần trăm Nu loại A =30%

Tổng số Nu loại X và loại G là:

\(\text{N=A+T+G+X=2(A+G)}\)

\(\text{⇒2000=2(600+G)}\)

\(\text{⇒G=800(Nu)}\)

Theo NTBS: X liên kết với G và ngược lại

\(\text{⇒X=800(Nu)}\)

⇒ Tỉ lệ % Nu loại X = tỉ lệ phần trăm Nu loại \(G=\dfrac{800}{2000}.100\%=40\%\)

14 tháng 12 2023

1, Mạch bổ sung: - T - X - A - G - T - G - G - A - X - T - A - T - G - X - 

Câu 2 em tự viết giả sử từ mạch gốc, từ mạch bổ sung dựa theo NTBS: A-U, G-X nhé

27 tháng 11 2023

a) Mạch 2 : - T - A - X - G - A - T - X - A - G - T - X -

b) Mạch ARN hình thành từ mạch 2 : – A – U – G – X – U – A – G – U – X – A – G –

29 tháng 11 2021

a)

Mạch gốc:    G – T – A – G – X – T – T – X – A – G – A – X – X - G 

Mạch bsung:X -  A -  T  - X  - G - A -  A - G  - T  - X  - T -  G -  G  - X

b) Tổng số nu của gen

N = l : 3,4 x 2 = 3000 nu

A + G = 50%N => G = 35%N

A = T = 15%N = 450 nu

G = X = 35%N = 1050 nu

29 tháng 11 2021

a) Đoạn mạch bổ xung với nó là
\(X-A-T-X-G-A-A-G-T-X-T-G-G-X\)

b) Ta có: 1 gen có chiều dài 5100 \(A^0\)

\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{L}{3,4}.2=3000\left(nucleotit\right)\)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)

\(\Rightarrow\%G=50\%-\%A=50\%-15\%=35\%\)

Số nucleotit mỗi loại của gen là:

\(A=T=3000.15\%=450\left(nucleotit\right)\)

\(G=X=3000.35\%=1050\left(nucleotit\right)\)

25 tháng 12 2022

 a

-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X.

- Nguyên tắc nửa gián đoạn: 1 mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại là được tổng hợp từ từng đoạn sau đó được nối lại với nhau.

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi phân tử ADN con thì 1 mạch mới được tổng hợp, mạch còn lại là ADN mẹ.

b, 

Mạch 1: -X-T-X-A-G-X-A-A-X-G-

Mạch 2: -G-A-G-T-X-G-T-T-G-X-