K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

a) x2 - 145 = -64

x2=-64+145

x2=81

x2=92

=>x=+9

Vậy x=+9

b) (3x - 4)(5x+15)=0

.\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\5x+15=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\\5x=-15\Rightarrow x=-15:5=-3\end{cases}}\)

Vậy..............................................

21 tháng 2 2020

a) x2 - 145 = -64

x2 = -64 +145

x2= 81

=> x2= 92

=> x = 9

Vậy...

7 tháng 11 2016

a) Tìm x biết, (2x+10) chia hết cho x-2

  •    2x+10 
  • = 2x-4+14                               (Vì  -4 đơn vị phải +14 đơn vị để bằng 10 như ban đầu)
  • = (2x-4)+14                             (Nhóm hạng tử)
  • = 2(x-2)+14                             (Nhân tử chung)

Vì (x-2) chia hết cho (x-2) => 2(x-2) cũng chia hết cho (x-2)               (Một số bất kì a chia hết cho b thì tích của a cũng chia hết cho b)

Vậy để 2(x-2)+14 chia hết cho (x-2)

Thì 14 cũng phải chia hết cho (x-2)                                    (Tổng 2 số chia hết cho số thứ 3 thì từng số hạng cũng chia hết cho số đó)

=>(x-2) là Ư(14)={1;2;7;14} 

  • x-2=1 => x=3
  • x-2=2 => x=4
  • x-2=7 => x=9
  • x-2=14 => x=16

Vậy x={3;4;9;16}

b) Tìm x biết, 3x chia hết cho (x-1)

  •   3x=x+x+x 
  • =x-1+x-1+x-1+3                                   (Vì trừ 3 đơn vị thì phải cộng 3 đơn vị)
  • =(x-1)+(x-1)+(x-1)+3                             (Nhóm hạng tử)

Vì (x+1) chia hết cho (x-1)

Vậy để (x-1)+(x-1)+(x-1)+3 chia hết cho (x-1)

Thì 3 cũng phải chia hết cho (x-1)

=> (x-1)= Ư(3)={1;3}

  • x-1=1 => x=2
  • x-1=3 => x=4

Vậy x={2;4}

12 tháng 8 2018

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là:  \(2k;\)\(2k+2\)

Theo bài ra ta có:

\(2k+2k+2=2006\)

<=>  \(4k=2004\)

<=>  \(k=501\)

Vậy 2 số đó là:  \(1002;1004\)

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là:  \(2k-1;\)\(2k+1\)

Theo bài ra ta có:

\(2k-1+2k+1=2016\)

<=>  \(4k=2016\)

<=>  \(k=504\)

Vậy 2 số lẻ đó là:  \(1007;1009\)

12 tháng 8 2018

   

Gọi số chẵn thứ nhất là a

=> số chẵn thứ 2 là  a + 2

Theo bài ra ta có :  a + ( a + 2 ) = 2006

<=>                          a + a + 2 = 2006

<=>                             2a = 2004

<=>                             a = 1002

Vậy số chắn thứ nhất là 1002

       số chẵn thứ hai là 1004

bài kế giải tương tự !

13 tháng 7 2016

1/ 1 + 2 + 3 + ... + x = 55

(1 + x) × x : 2 = 55

(1 + x) × x = 55 × 2

(1 + x) × x = 110

(1 + x) × x = 11 × 10

=> x = 10

Vậy x = 10

b) 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 110

2 × (1 + 2 + 3 + ... + x) = 110

1 + 2 + 3 + ... + x = 110 : 2

1 + 2 + 3 + ... + x = 55

Tiếp thep lm tương tự câu trên

23 tháng 9 2018

a. x + 1 thuộc Ư (6) = { 1; 2 ; 3 ;6 }

=> x thuộc { 0 ;  1 ; 2; 5 }

b)2x+7 là bội của x+1

Ta có 2x + 7 = 2( x + 1 ) + 5

Vì 2( x + 1 ) chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x +1

 hay x+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

=> x thuộc { 0 ;4 }

c,d tương tự b

23 tháng 9 2018

ai làm hộ mình nốt câu d và c đi

8 tháng 10 2023

Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.

Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.

Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.

Khi x = 1, ta có:

  • xx+1 = 1x1+1 = 2
  • 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19
  • x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.

Tiếp tục thử x = 2:

Khi x = 2, ta có:

  • xx+1 = 2x2+1 = 5
  • 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30
  • x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.

NM
20 tháng 2 2021

ta có 

\(3x+2=3\left(x-6\right)+20\) là bội của \(x-6\)

khi 20 cũng là bội của x-6 hay \(x-6\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm5,\pm10,\pm20\right\}\)

nên \(x\in\left\{-16,-4,1,2,5,7,8,10,11,16,26\right\}\)

20 tháng 2 2021

làm ơn tui gấp lắm