K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

cái này có một cách rất dễ:Với máy fx570Vn chẳng hạn,bn bấm Mode>>>Mũi tên xuống>>>1>>>1>>>1>>>3=-5=1=là có kết quả

13 tháng 3 2022

Ta có: \(\Delta=5^2-5.3.1=25-12=13>0\)

Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(K=\left(3x_1-1\right)\left(3x_2-1\right)+3\\ =3x_1x_2-3x_2-3x_1+1+3=3.\left(-1\right)-3\left(x_1+x_2\right)+4\\ =-3+4-3\left(-5\right)\\ =1+15\\ =16\)

13 tháng 3 2022

dạ em cảm ơn nhưng mà

delta = b2 - 4ac ạ

28 tháng 6 2017

Phương trình −3 x 2 + 5x + 1 = 0 có ∆  = 5 2 – 4.1.(−3) = 37 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có x 1 + x 2 = - 5 - 3 ⇔ x 1 + x 2 = 5 3

Đáp án: D

19 tháng 2 2018

(3x2 – 7x – 10).[2x2 + (1 – 5)x + 5 – 3] = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1):

3x2 – 7x – 10 = 0

Có a = 3; b = -7; c = -10

⇒ a – b + c = 0

⇒ (1) có hai nghiệm x1 = -1 và x2 = -c/a = 10/3.

QUẢNG CÁO

+ Giải (2):

2x2 + (1 - √5)x + √5 - 3 = 0

Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

30 tháng 12 2018

a) 3 x 2  + 5x - 1 = 0

Ta có: a = 3; b = 5; c = -1

Δ = b 2  - 4ac = 5 2 - 4.3.(-1) = 37 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

22 tháng 8 2019

(3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0

⇔ 3x2 – 5x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – 4 = 0 (2)

+ Giải (1): 3x2 – 5x + 1 = 0

Có a = 3; b = -5; c = 1 ⇒ Δ = (-5)2 – 4.3 = 13 > 0

Phương trình có hai nghiệm: Giải bài 36 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (2): x2 – 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 36 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

NV
26 tháng 3 2022

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2.\left(-2\right)-\left(-\dfrac{5}{3}\right)}{-2-\left(-\dfrac{5}{3}\right)+1}=...\)

13 tháng 11 2019

Phương trình bậc hai 3x2 + 5x + 2 = 0

Có a = 3; b = 5; c = 2; Δ = b2 – 4ac = 52 – 4.3.2 = 1 > 0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) BPT \(\Leftrightarrow-2\left(x^2-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{7}{2}\right)>0\)

            \(\Leftrightarrow-2\left(x^2-2x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{47}{16}\right)>0\)

            \(\Leftrightarrow-\dfrac{47}{8}-2\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2>0\)  (Vô lý)

b) Bạn xem lại đề !

 

             

            

7 tháng 9 2017

Đáp án C