K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

để \(3n⋮\left(n-1\right)\)

thì \(\left(3n-3+3\right)⋮\left(n-1\right)\)

hay \(\left[3\left(n-1\right)+3\right]⋮\left(n-1\right)\)

mà \(\left[3\left(n-1\right)\right]⋮\left(n-1\right)\)

nên \(3⋮\left(n-1\right)\)

do đó \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Góp ý :có thiếu đề ko : ( thêm vào đề ( để x thuộc Z hoặc N gì gì đó nhé )

Để \(x\in Z\)

\(3n⋮n-1\)

\(n-1+n-1+n-1+3⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\mp1;\mp3\right\}\)

Ta có bảng 

n-1-11-33
n02-24
3 tháng 10 2023

Vì n.(n+1)là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

n.(n+1).(n+2)là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

nên nó chia hết cho 2 và 3

3 tháng 10 2023

tìm n đúng ko?

6 tháng 1 2018

a/ \(3n+1⋮11-2n\)

Mà \(-2n+11⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+2⋮11-2n\\-6n+33⋮11-2n\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow35⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)\)

Tự xét tiếp!

b/ \(n^2+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+3⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\) Ta có các trường hợp :

+) n - 1 = 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 3

+) n = 1 = 4 => n = 5

Vậy ...

5 tháng 7 2017

\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)

Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)

Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

Trường hợp còn lại là tương tự

30 tháng 12 2015

1, 3n + 14 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1 => 3(n + 1) chia hết cho n + 1

Từ 2 điều trên => (3n + 14) - 3(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 3n + 14 - 3n - 3 chia hết cho n + 1

=> (3n - 3n) + (14 - 3) chia hết cho n + 1

=> 11 chia hết cho n + 1

=>n + 1 E Ư(11)

=> n + 1 E {-1; 1; -11; 11}

=> n E {-2; 0; -12; 10}

Vậy...

30 tháng 12 2015

848 722 720 716thấy hay thì tick nhé mọi người 

8 tháng 12 2015

Ta có

\(\frac{\left(n-2\right)+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để (n-2)+3 chia hết cho (n-2)

Thì 3 phải chia hết cho n-2

Hay n-2 thuộc Ư(3)

n-2 thuộc(1;3)

n=(3;5)

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 2 2016

Ta có: 

3n chia hết cho n - 1 

n - 1 chia hết cho n - 1 => 3( n - 1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1 

=> ( 3n - 3 ) - 3n chia hết cho n - 1 

=> - 3 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư(-3)

=> n - 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 }

  •  Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 
                          => n = 2 
  •  Với n - 1 = 3 => n = 3 + 1 
                          => n = 4 
  •  Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 
                          => n = 0 
  •  Với n - 1 = -3 => n = -3 + 1

                      => n = -2 

                                                 Vậy n thuộc { 2; 4; 0; -2 }

​                                              

22 tháng 2 2016

câu a  n=-2;0;2;4

câu b   n=-10;2;4;16

đúng 100% k tôi nha