K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

$2x+xy-2y=7$

$x(2+y)-2y=7$

$x(2+y)-2(y+2)=3$

$(x-2)(y+2)=3$

Do $x,y$ là số nguyên nên $x-2, y+2$ cũng là số nguyên. Do đó ta có bảng sau:

x-213-1-3
y+231-3-1
x351-1
y1-1-5-3
Kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

 

27 tháng 8 2023

\(2x+xy-2y=7\)

\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2y-4+4=7\)

\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2\left(y+2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y+2\right)\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-5\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(5;-1\right)\right\}\left(x;y\inℤ\right)\)

17 tháng 7 2021

Mik sẽ k cho bạn đó mik viết nhầm

11 tháng 9 2020

\(\frac{2x-3}{x+1\frac{3}{4}}< 0\)

<=> \(\frac{2x-3}{x+\frac{7}{4}}< 0\)

ĐKXĐ : \(x\ne-\frac{7}{4}\)

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}2x-3>0\\x+\frac{7}{4}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x>3\\x< -\frac{7}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -\frac{7}{4}\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}2x-3< 0\\x+\frac{7}{4}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x< 3\\x>-\frac{7}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-\frac{7}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow-\frac{7}{4}< x< \frac{3}{2}\)

Vậy ... 

17 tháng 4 2020

*) |x-5|=|3x+7|

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=3x+7\\x-5=-3x-7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=7+5\\x+3x=-7+5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-2x=12\\4x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

thay vào biểu thức A rồi tính

*) |7-2x|=x-3 (x >=3)

\(\orbr{\begin{cases}7-2x=x-3\\-7+2x=x-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x-x=-7-3\\2x-x=-3+7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}-3x=-10\\x=4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{3}\\x=4\end{cases}}}\)

thay vào rồi tính biểu thức B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Lời giải:

$2x=3y\Leftrightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow \frac{x}{6}=\frac{y}{4}$

$5y=4z\Leftrightarrow \frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

Vậy:

$\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

$\Rightarrow (\frac{x}{6})^3=(\frac{y}{4})^3=(\frac{z}{5})^3=\frac{xyz}{6.4.5}=\frac{120}{120}=1$

$\Rightarrow \frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=1$

$\Rightarrow x=6; y=4; z=5$

16 tháng 7 2021

Em cảm ơn cô ạ!

8 tháng 7 2017

/ / là giá trị tuyệt đối hả bạn

8 tháng 7 2017

giá trị tuyệt đối đó bạn

P(x)=2x^4+2x^3-5x+3

Q(x)=4x^4-2x^3+2x^2+5x-2

P(x)+Q(x)

=2x^4+2x^3-5x+3+4x^4-2x^3+2x^2+5x-2

=6x^4+2x^2+1

15 tháng 4 2020

Bậc của đa thức A ( x ) : 5

Bậc của đa thức B ( x ) : 5

Hệ số cao nhất của đa thức A ( x ) : 1

Hệ số cao nhất của đa thức B ( x ) : - 1

Hệ số tự do của đa thức A ( x ) : - 7

Hệ số tự do của đa thức B ( x ) : - 1

15 tháng 4 2020

A(x): Bậc 5, 1, -7

B(x): Bậc 5, -1, -1.