K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b,...
Đọc tiếp

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

1
22 tháng 11 2021

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b,...
Đọc tiếp

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

0
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − ....
Đọc tiếp

Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

0
Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:a) 2n+5 chia hết cho n+1b) 4n-7 chia hết cho n-1c) 10-2n chia hết cho n-2d) 5n-8 chia hết cho 4-ne) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?c) Tìm chữ số tận cùng của ABài 3: Tìm ƯCLN a) 2n+1 và 3n+1b) 9n+13 và 3n+4c) 2n+1 và 2n+3Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:

a) 2n+5 chia hết cho n+1

b) 4n-7 chia hết cho n-1

c) 10-2n chia hết cho n-2

d) 5n-8 chia hết cho 4-n

e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3

Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15

b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?

c) Tìm chữ số tận cùng của A

Bài 3: Tìm ƯCLN 

a) 2n+1 và 3n+1

b) 9n+13 và 3n+4

c) 2n+1 và 2n+3

Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 7n+10 và 5n+7

b) 2n+3 và 4n+7

Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b

a) a x b=12

b) (a-1) (b+2)=7

c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9

d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5

e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72

Bài 6 : Chứng tỏ rằng:

a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9

b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9

c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )

d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555

Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn

ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!

26
20 tháng 11 2014

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

20 tháng 11 2014

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:a) 2n+5 chia hết cho n+1b) 4n-7 chia hết cho n-1c) 10-2n chia hết cho n-2d) 5n-8 chia hết cho 4-ne) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?c) Tìm chữ số tận cùng của ABài 3: Tìm ƯCLN a) 2n+1 và 3n+1b) 9n+13 và 3n+4c) 2n+1 và 2n+3Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:

a) 2n+5 chia hết cho n+1

b) 4n-7 chia hết cho n-1

c) 10-2n chia hết cho n-2

d) 5n-8 chia hết cho 4-n

e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3

Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15

b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?

c) Tìm chữ số tận cùng của A

Bài 3: Tìm ƯCLN 

a) 2n+1 và 3n+1

b) 9n+13 và 3n+4

c) 2n+1 và 2n+3

Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 7n+10 và 5n+7

b) 2n+3 và 4n+7

Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b

a) a x b=12

b) (a-1) (b+2)=7

c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9

d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5

e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72

Bài 6 : Chứng tỏ rằng:

a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9

b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9

c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )

d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555

Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn

ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!

3

dài thấy mợ luôn để t lm đc bài nào thì t lm

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28} 

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n^2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+2^2+2^3+...+2^100  chia hết cho 2

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^99+2^100

A=2(1+2)+2^3 (1+2)+...+2^99 (1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100

A=2(1+2+2^2+2^3 )+2^4 (1+2+2^2+2^3 )+...+2^97 (1+2+2^2+2^3 )=>A chia hết cho 1+2+2^2+2^3 <=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số.

c)A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100

A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100 )

A=(24n1 -3+24n1 -3+24n1 -1+24n1)+(24n2 -3+24n2 -3+24n2 -1+24n2)+...+(24n25 -3+24n25 -3+24n25 -1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0.

A=....0

30 tháng 12 2016

lớp 6 ko làm được đâu

30 tháng 12 2016

em không biết

14 tháng 8 2017

B=13

C=14

D=83

A=118

14 tháng 8 2017

+)b=(64-12)/4=13

+)c=(83-13)/5=13

+)b=14*5+13=83

+)a=17*6+16=118

Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.Tôi đã giải như sau:Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) –...
Đọc tiếp

Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.

Tôi đã giải như sau:

Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.

Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17

Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17

Suy ra B(10) – B(8) = 2; B(15) – B(10) = 5; B(20) – B(15) = 5.

B(8) = {0; 8; 16; 30; 40;48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; 104; 112; 120…}

B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160;…}

B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; 120; 135; 150; 165; …}

B(20) = {0; 20; 40; 60; 80; 100; 120; 140; 160; 180; 200; 220; 240; 260;…}

Để có B(10) – B(8) = 2 ta tìm được cặp 10 – 8; 90 – 88, …

Để có B(15) – B(10) = 5 ta tìm được cặp 15 – 10; 105 – 100, …

Để có B(20) – B(15) = 5 ta tìm được cặp 20 – 15; 80 – 75; 140-135, …

Tuy nhiên để cùng thỏa mãn B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17 thì ta chọn ở B(8) số 8, ở B(10) số 10, ở B(15) số 15, ở B(20) số 20. Điều này có nghĩa là

8 – 5 = 10 – 7 = 15 – 12 = 20 – 17 = 3.

Con số 3 này gợi ý cho ta cộng thêm vào đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17 hai vế với 3 ta có: a + 3 = 8b + 5 + 3 = 10c + 7 + 3 = 15d + 12 + 3 = 20e + 17 + 3

Suy ra: a + 3 = 8(b + 1) = 10(c + 1) = 15(d + 1) = 20(e + 1)

Suy ra a + 3 chia hết cho 8, 10, 15, 20.

BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120

Suy ra a + 3 thuộc BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;… }

Suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477; 597; 717;…}

Để a nhỏ hơn 500 suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477}

Để a chia hết cho 51 thì chỉ có a = 357 là thỏa mãn.

Vậy số tự nhiên a nhỏ hơn 500 thỏa mãn điều kiện của bài toán là 357.

2
20 tháng 3 2016

Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????

17 tháng 9 2020

chuẩn