K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Sửa đề : \(2^m-2^n=256\). Tính m,n?

Ta có : \(2^m-2^n=256=2^8\Rightarrow2^n\left[2^{m-n}-1\right]=2^8(1)\)

Dễ thấy \(m\ne n\), ta xét hai trường hợp :

a, Nếu m - n = 1 thì từ 1 ta có : \(2^n\left[2-1\right]=2^8\). Suy ra n = 8 , m = 9

b, Nếu m - n \(\ge\)2 thì 2m-n - 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của 1 chứa thừa số lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố . Còn vế phải của 1 chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 . Mâu thuẫn.

Vậy n = 8 , m = 9 là đáp số duy nhất.

10 tháng 10 2019

Thế đấy là đề sai, G/s: đề đúng thì sao??
Không mất tính tổng quát: G/s: m >n.

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho m = n+ k

Khi đó: \(2^{n+k}+2^n=256\)

<=> \(2^n\left(2^k+1\right)=2^8\)

=> \(2^8⋮2^k+1\)

Nếu k>0 

=> \(2^k+1\) là số lẻ > 1 mà \(2^8\) chỉ có ước là 1 và lũy thừa của 2

=> Loại

Do đó : k = 0=> m = n => \(2^m+2^m=256\Leftrightarrow2.2^m=2^8\Leftrightarrow2^{m+1}=2^8\Leftrightarrow m+1=8\Leftrightarrow m=7\) (tm)

vậy m = n = 7.

4 tháng 12 2021

m và n thuộc N*

4 tháng 12 2021

Tham khảo:D

 

 Cách 1: 
2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

Cách 2: 
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2. 
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b. 
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2. 

Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.

22 tháng 7 2023

\(m^2-n^2=2m-2n\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=2\left(m-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)-2\left(m-n\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-n=0\\m+n-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=n\\m+n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy (1) đúng khi \(m=n\) hay \(m+n=2\)

22 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề.

10 tháng 11 2017

Quá dễ Quá đơn giản

10 tháng 11 2017

giúp minh bài này với mai tớ nộp rùi