K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5. Độ...
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

 

0
1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5. Độ...
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

2
4 tháng 3 2016

1. Tam giác vuông

3. x= 9

4. sai đề òi bạn

5. 3 cm

6. số dư là 0

7. BAC= 75 độ

6 tháng 3 2016

Câu 1. Tam giác vuông
Câu 2. không có giá trị nào
Câu 3. x=9
Câu 5. 3 cm
Câu 6. Số dư là 0
Câu 7. Góc BAC=75 độ
Câu 8. Không có giá trị nào cả

2 tháng 3 2017

Từ dãy trên ta có:

(\(\frac{3}{2}\)+\(\frac{1}{2}\))+(\(\frac{8}{3}\)+\(\frac{2}{3}\))+......+(\(\frac{2600}{51}\)+\(\frac{1}{51}\))                  < vì không có cách nhập hỗn số nên mình đổi ra phân số >

= 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + ..........................+ 51

Từ 2 -> 51 có :( 51 - 2 ) : 1 + 1 = 50 số 

Chia ra : 50 : 2 = 25 cặp 

ta có( 51 + 2 ) x 25 =1325

Vậy tổng trên có kết quả bằng 1325       (tớ chỉ nghĩ thế thôi chứ sai đừng trách nhá.Đùa thôi,đúng đấy )

28 tháng 2 2017

\(=\left(1\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(2\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(50\frac{50}{51}+\frac{1}{51}\right)\)

\(=2+3+...+51\)

\(=\frac{\left(2+51\right)50}{2}\)

\(=1325\)

3 tháng 3 2016

Ta có : 

\(1\frac{1}{2}+2\frac{2}{3}+3\frac{3}{4}+...+50\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{51}\)

\(\left(1\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(2\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(3\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(49\frac{49}{50}+\frac{1}{50}\right)+\left(50\frac{50}{51}+\frac{1}{51}\right)\)

\(2+3+4+5+...+49+50+51\)

\(\left(\frac{51-2}{1}+1\right).\frac{51+2}{2}\)

\(50.26,5\)

= 1325

27 tháng 2 2017

\(1\dfrac{1}{2}+2\dfrac{2}{3}+3\dfrac{3}{4}+...+50\dfrac{50}{51}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{51}\)

\(=\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(3\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(50\dfrac{50}{51}+\dfrac{1}{51}\right)\)

\(=2+3+4+...+51\)

\(=\dfrac{50\left(51+2\right)}{2}\)

=1325

19 tháng 2 2017

1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)

=(1\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\))+(2\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\))+(3\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{1}{4}\))+.......+(50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{51}\))

=2+3+4+.....+51

=1325

Vậy:1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)=1325

Học Tốt!vui

20 tháng 2 2017

\(1\frac{1}{2}+2\frac{2}{3}+3\frac{3}{4}+4\frac{4}{5}+...+50\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{51}\)

\(=1+\frac{1}{2}+2+\frac{2}{3}+3+\frac{3}{4}+...+50+\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{51}\)

\(=\left(1+2+3+...+50\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{50}{51}+\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{50.51}{2}+1+1+1+...+1\) ( có 50 số 1 )

\(=1275+50\)

\(=1325\)

12 tháng 2 2016

kq cuối nk =1326 (vừa nhìn nhầm )

12 tháng 2 2016

=2550 nha (hình như thế) 

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````