K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

15.262 kg

17 tháng 4 2022

Ta có:

`15` `kg` `262` `g` `=` `15 + (262 : 1000) = 15,262` `kg`

5 tháng 6 2018

1. Số hạng thứ 50 là : 1 + ( 50-1 ) x 4 = 197

Vậy tổng là :( 1 + 197 ) x 50 : 2 = 4950

2. Các số đó là : 1250, 1520, 2150, 2510, 5210, 5120

5 tháng 6 2018

Câu 1:

Số hạng thứ 50 là:

( 50-1) x 4 + 1 = 197

=> 1 + 5 + 9 + 13 + ...+197

= ( 197 +1) x 4 : 2 

= 396

Câu 2:

Gọi số cần tìm là: abcd

ta có: abcd chia hết cho 2 và 5

=> d = 0 => abc0 chia hết cho 2 và 5

=> có tất cả các số abc0 chia hết cho 2 và 5 được lập từ 5;0;2;1 là:

2 x 3 = 6 ( số)

Đ/S: 6 số

31 tháng 10 2019

a, Ta có:

\(\left(5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}\right)-\left(1\frac{4}{9}+3\frac{3}{7}\right)\)\(=5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}-1\frac{4}{9}-3\frac{3}{7}\)\(=5\frac{3}{7}-3\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}-1\frac{4}{9}\)

\(=2+1\)\(=3\)

b, Bạn làm tương tự nhé!!! bạn phá ngoặc ra rồi nhóm các số như mình làm ở trên nha!!!

a) \(\left(5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}\right)-\left(1\frac{4}{9}+\frac{3}{7}\right)\)

\(=5\frac{3}{7}+2\frac{4}{9}-1\frac{4}{9}-\frac{3}{7}\)

\(=\left(5\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)+\left(1\frac{4}{9}-2\frac{4}{9}\right)\)

\(=5+\left(-1\right)\)

\(=4\)

b)\(\left(3\frac{4}{5}+5\frac{3}{4}\right)-\left(2\frac{3}{4}+1\frac{4}{5}\right)\)

\(=3\frac{4}{5}+5\frac{3}{4}-2\frac{3}{4}-1\frac{4}{5}\)

\(=\left(3\frac{4}{5}-1\frac{4}{5}\right)+\left(5\frac{3}{4}-2\frac{3}{4}\right)\)

\(=2+3=5\)

7 tháng 7 2018

Sau khi thêm và bớt thì tông chúng vẫn khong đổi

=> Tổng chúng là : \(\frac{5}{8}+\frac{4}{5}=\frac{57}{40}\)

Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 3 = 4

Phân số bé hơn lúc này là : \(\frac{57}{40}:4=\frac{57}{160}\)

Phân số \(\frac{a}{b}\)là \(\frac{4}{5}-\frac{57}{160}=\frac{71}{160}\)

Đề bài của bạn hình như sai nhưng mình vẫn làm có gì sai sót mong bạn thông cảm . Đề bài đúng như này:

cho hai phân số 5/8 và 4/5. hãy tìm phân số a/b sao cho khi đem phân số 5/8 cộng với phân số a/b và đem phân số 4/5 trừ đi phân số a/b thì ta được hai phân số có tỉ số là 2.

23 tháng 7 2018

Bài giải :

Ta vẽ một đoạn thẳng từ B và vuông góc với A đặt tên là O

SBMA = BO x BM ta nhìn thấy chiều cao BO cũng là chiều cao của hình tam giác ABC .

Đáy BC gấp 5 lần đáy BM  => SBMA = 1/5  SABC .

=> ABMA = 75 : 5 = 15 cm2  => SAMC là : 75 - 15 = 60 cm2

Ta thấy SAMP và SAPN có chung chiều cao mà đáy PN gấp 2 lần đáy MN .

=> SAMP = 1/2 SAPN ta thấy SMNC và SMAC có chung chiều cao mà đáy AC gấp 4 lần đáy CN .

SMNC là : 60 : 4 = 15 cm2  => SAMN = 60 - 15 = 45 cm2 .

=> SAMP = 45 : ( 2 + 1 ) x 1 =  15  cm2 

    ~ Học tốt ~                                         

NV
19 tháng 4 2022

Thời gian xe đi từ Hà Nội đến Hải Dương (có tính thời gian nghỉ):

9 giờ 5 phút - 7 giờ 10 phút = 1 giờ 55 phút

Thời gian xe đi không kể thời gian nghỉ:

1 giờ 55 phút - 10 phút =1 giờ 45 phút = 1,75 (giờ)

Quãng đường từ HN đến Hải Dương:

\(34\times1,75=59,5\left(km\right)\)