K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

1=5

2=10

3=15

4=20

5=25

20 tháng 2 2016

1=5

2=10

3=15

4=20

5=25

làm ơn k đúng cho mình nhé

17 tháng 8 2019

a) \(11^9+12^9+13^9+14^9+15^9+16^9\)

\(=11^{4.2}.11+12^{4.2}.12+13^{4.2}.13+14^{4.2}.14+15^9+16^9\)

\(=...1.11+...6.12+...1.13+...6.14+...5+...6\)

\(=...1+...2+...3+...4+...5+...6\)

\(=...1\)

Vậy biểu thức trên có chũ số tận cùng là 1

17 tháng 8 2019

b) \(25^7+26^7+27^7+28^7+29^7+29^7+30^7+31^7\)

\(=...5+...6+27^4.27^3+28^4.28^3+29^4.29^3+29^4.29^3+...0+...1\)

\(=...5+...6+...3+...8+...9+...9+...0+...1\)

\(=...1\)

Vậy biểu thức trên có chữ số tận cùng là 1

23 tháng 10 2017

a)Vì \(\dfrac{21}{52}>0\); \(\dfrac{-213}{523}< 0\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21}{52}>\dfrac{-213}{523}\)

b)Ta có :\(\dfrac{22}{35}< 1\) ;\(\dfrac{103}{17}>1\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{22}{35}< \dfrac{103}{17}\)

c)Ta có :\(\dfrac{-2525}{4949}=\dfrac{-25}{49}\) ;\(\dfrac{-131313}{373737}=\dfrac{-13}{37}\)

Lại có :\(\dfrac{25}{49}>\dfrac{25}{50}=\dfrac{1}{2}\) hay \(\dfrac{-25}{49}< \dfrac{-25}{50}=\dfrac{-1}{2}\)(1)

\(\dfrac{13}{37}< \dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\) hay \(\dfrac{-13}{37}>\dfrac{-13}{26}=\dfrac{-1}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{-2525}{4949}< \dfrac{-131313}{373737}\)

17 tháng 8 2018

Sửa đề :

x + x + 1 + x + 2 + ... + x + 205 = 205

( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + ... + 205 ) = 205

Số số hạng là : 

( 205 - 1 ) : 1 + 1 = 205 ( số )

Tổng là : 

( 205 + 1 ) . 205 : 2 = 21115

206x + 21115 = 205

206x = -20910

x = -101,5048544

17 tháng 8 2018

x+(x+1)+(x+2)+....+204+205=205

=>x+(x+1)+(x+2)+....+204=0

mik nghĩ là sai đề bạn ơi

20 tháng 2 2019

10-3 = 1/103 . Vậy chọn đáp án C

2 tháng 3 2017

105 nhe bn!mk giai sau nhe!

2 tháng 3 2017

Đặt tử số là B=1+2+3+....+105

Số các số hạng của B là

(105-1):1+1=105(số)

Tổng B là:

(105+1)x105:2=5565

Đặt mẫu số là C =1-2+3-4+...+103-104+105

C=(1-2)+(3-4)+...+(103-104)+105

C=-1+(-1)+...+(-1)(52 số hạng) + 105

C=-52 + 105

C=53

Vậy A=\(\dfrac{B}{C}\)=\(\dfrac{5565}{53}=105\)

7 tháng 7 2019

\(2M=\frac{2^{103}+2}{2^{103}+1}=1+\frac{1}{2^{103}+1}\left(\cdot\right)\)

\(2N=\frac{2^{104}+2}{2^{104}+1}=1+\frac{1}{2^{104}+1}\left(\cdot\cdot\right)\)

\(\frac{1}{2^{103}+1}>\frac{1}{2^{104}+1}\Rightarrow1+\frac{1}{2^{103}+1}>1+\frac{1}{2^{104}+1}\left(\cdot\cdot\cdot\right)\)

Từ\(\left(\cdot\right);\left(\cdot\cdot\right)\&\left(\cdot\cdot\cdot\right)\Rightarrow2M>2N\Leftrightarrow M>N.\)

8 tháng 8 2015

a) 50 + 51 + 52 + .. + 60

= ( 50 + 60 ) + (51 + 59 ) +  (52 + 58 )+(53+57) +( 54+ 56 ) + 55

=  110  + 110 + 110 + 110 + 110 + 55

= 550 + 55

= 605 

b) 36*105 - 36*5 = 36* (105 - 5 )= 36*100 = 3600

c) 3*18*12 + 4*82*9

= 36 * 18 + 36*82

= 36 * (82 + 18)

= 36*100 = 3600

c) 173 + 246 + 27 + 154

= ( 173 + 27 ) + ( 246 + 154 )

= 200 + 300 

= 500